Đại số nâng cao 11
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đại số nâng cao 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:.. Tổng điểm:. Bài 1: Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A( 1; 2) và B( 3; 4). Hãy tìm điểm M trên trục sao cho MA + MB là ngắn nhất. Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Hãy xác định phương trình ảnh của đường tròn ( C ) : ( x- 1 )2 + ( y – 2 )2 = 4 qua phép đối xứng trục Ox., Oy MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng về phép đối xứng trục d: Phép đối xứng trục d biến M thành M’ ( I là giao điểm của MM’ và trục d ). Nếu M thuộc d thì Đd : Phép đối xứng trục không phải là một phép dời hình Phép đối xứng trục d biến điểm M thành điểm M’ MM’ d. Câu 2: Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. khẳng định nào sau đây là đúng về phép đối xứng trục; Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục CD. Phép đối xứng trục AC biến D thành C Phép đối xứng trục AC biến D thành B Cả ba A) ; B); C) đều sai. Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho phép đối xứng trục Ox, với M ( x; y) gọi M’ là ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox. Khi đó điểm M’ có tọa độ là: A) M’( x; y) B) M’ ( -x; y) C) M’ ( -x; -y) D) M’ ( x; -y). Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho phép đối xứng trục Oy, với M ( x; y) gọi M’ là ảnh của M qua phép đối xứng trục Oy. Khi đó điểm M’ có tọa độ là: A) M’( x; y) B) M’ ( -x; y) C) M’ ( -x; -y) D) M’ ( x; -y). Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho phép đối xứng trục Ox. Phép đối xứng trục Ox biến đường thẳng : x + y – 2 = 0 thành đường thẳng ’ có phương trình là: A) x – y – 2 = 0; B) x + y + 2 = 0 C) –x + y – 2 = 0 D) x – y + 2 = 0 Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Hãy xác định phương trình ảnh ( C’) của đường tròn ( C ) : ( x- 1 )2 + ( y + 2 )2 = 4 qua phép đối xứng trục Ox A) ( x + 1 )2 + ( y + 2)2 = 4 B) ( x – 1)2 + ( y + 2 )2 = 4 C) ( x – 1)2 + ( y - 2 )2 = 4 D) ( x + 1)2 + ( y - 2 )2 = 4 Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho phép đối xứng trục : y – x = 0. phép đối xứng trục biến ( C ) : ( x + 1 )2 + ( y - 4 )2 = 1 thành (C’ ) có phương trình là: A) ( x + 1 )2 + ( y - 4 )2 = 1 B) ( x - 4 )2 + ( y + 1 )2 = 1 C) ( x + 4 )2 + ( y - 1 )2 = 1 D) ( x + 4 )2 + ( y + 1 )2 = 1 Câu 8. khẳng định nào sau đây là đúng về phép quay: Phép biến hình biến điểm O thành điểm O và biến M khác điểm O thành M’ sao cho ( OM,OM’) = được gọi là phép quay tâm O với góc quay . Nếu Đ(O,900); ( M O) thì OM OM’ Phép quay không phải là một phép dời hình; Nếu Đ(O,900); ( M O) thì OM’ > OM Câu 9. Cho tam giác đêu ABC hãy xác định góc quay của phép phép quay tâm A biến B thành C. A) = 900 B) = 300 C) = -1200 D) = -1500. Câu 10. trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm M( 2; 0) và điểm N( 0; 2 ). Phép quay tâm O biến điểm M thành điểm N, khi đó góc quay của nó là: A) = 300 B) = 300 hoặc = 450 C) = -900 D) = 900 hoặc = 2700
File đính kèm:
- PHEP Dxtruc, quay_dxtam.doc