Đáp án đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi môn vật lý lớp 9 năm học 2008 – 2009
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đáp án đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi môn vật lý lớp 9 năm học 2008 – 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Năm học 2008 – 2009 Bài Nội Dung Điểm 1 Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đã đi được quãng đường là S1 =v1.t1 = 8. 0,75 =6km Người thứ hai đã đi được quãng đường là S2 =v2.t2 = 12.0,5 =6km Gọi t là thời gian người thứ ba đi đến gặp ngườ thứ nhất v3. t = s1 + v1. t => t= (1) Sau t’=t + 0,5 hthì Quãng đường người thứ nhất đi được là l1 = s1 + v1. t’ = 6 + 8(t + 0,5) Quãng đường người thứ hai đi được là L2 = s2 + v2. t’ = 6 + 12(t + 0,5) Quãng đường người thứ ba đi được là L3 = v3. t’ = v3 . (t + 0,5) Theo dề bài ta có l2- l3 = l3- l1 => l2+l1 = 2 l3 6 + 8(t + 0,5)+ 6 + 12(t + 0,5) =2 v3 . (t + 0,5) 12 = ( 2v3 - 20) . (t + 0,5) (2) Thay (1) vào (2) ta có phương trình v32 -18 . v3 + 56 =0 Hai nghiệm của phương trình là v3= 4km/h (Loại vì v3 <v1 ,v2) v3= 14km/h 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2 1.Bỏ qua ma sát, khối lượng ròng rọc, và dây nối F BA a. mỗi ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực = > 3 ròng rọc động cho ta lợi 23 = 8 lần về lực. + Khi hệ cân bằng : F = P/8 = 3,75N b, Khi vật B chuyển động đều đi lên 3 cm : + Ròng rọc 4 đi lên 3 cm, đoạn dây 3 dịch chuyển một đoạn 6 cm + Ròng rọc 3 đi lên 6 cm, đoạn dây 2 dịch chuyển một đoạn 12 cm + Ròng rọc 2 đi lên 12 cm, đoạn dây 1 dịch chuyển một đoạn 24 cm Vậy điểm đặt lực F rời đi một đoạn S = 24 cm. c. Khi hệ cân bằng (theo hình vẽ): + Ròng rọc 4 : P + Prr =2 T3 => T3 =(P + Prr)/2 + Ròng rọc 3 : T3+Prr=2T2 => T2 = (T3+ Prr)/2 => T2 = (P + 3Prr)/4 + Ròng rọc 2 : T2+Prr =2T1 => T1 = (T2+ Prr)/2 => T1 = (P + 7Prr)/8 + Ròng rọc 1 : F = T1 = (P + 7Prr)/8 => Prr = (8F - P)/7 (1). Mặt khác ta có : H = Ai/AF => AF = Ai/H =>F = 3P/24H = 4,6875 N Vậy trọng lượng mỗi ròng rọc: Prr =1,0714 N 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Gọi Q1 và Q2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có: ; (m1, m2 là khối lượng nước và ấm trong hai lần đun đầu). Mặt khác, do nhiệt toả ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhiệt toả ra càng lớn. Do đó: Q1 = kt1 ; Q2 = kt2 ; (k là hệ số tỉ lệ nào đó) Ta suy ra: ; Lập tỷ số ta được : hay: t2 = () t1 = ().10 = (1+0,94).10 = 19,4 phút. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4 a/-Vẽ A’ là ảnh của A qua gương G2 bằng cách lấy A’ đối xứng với A qua G2 - Vẽ B’ là ảnh của B qua gương G1 bằng cách lấy B’ đối xứng với B qua G1 A A B B . B’ A’’AA A’ J I - Nối A’ với B’ cắt G2 ở I, cắt G1 ở J - Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của tia sáng cần vẽ b/ Gọi A1 là ảnh của A qua gương G1 ; A2 là ảnh của A qua gương G2 Theo giả thiết: AA1=12cm AA2=16cm, A1A2= 20cm A A A2 .A1 Ta thấy: 202 =122+162 .Vậy tam giác AA1A2 là tam giác vuông tại A suy ra 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 5 R5 1 R3 C D 2 R4 A B I1 I2 I3 I4 I U1= UAC = 3V ; U2 = UCD= 6V ; Mặt khác: UAC + UCD +UDB = UAB => UDB= UAB – U1 – U2 = 15 – 3 – 6 = 6V Cường độ dòng điện mạch chính chạy qua R5 : Cường độ dòng qua R3: I3= I – I1 = 0,5A Vậy Cường độ dòng qua R4: I4= I – I2 = 2A Vậy 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 6 1.Dòng định mức của Đ1, Đ2 là: I1 = 6/6 = 1A; I2 = 6/12 = 0,5A - Dòng qua Đ3 là: I3 = I1 – I2 = 0,5A; chạy từ C đến D. - Hiệu điện thế định mức của Đ3, Đ4, Đ5 là: U3 = P3 / I3 = 3V U4 = U1 + U3 = 6 + 3 = 9V; U5 = U2 – U3 = 12 – 3 = 9V 2. Công suất định mức của Đ4; Đ5 là: P4 = I4 U4 = 9I4; P5 = I5 U5 - Với: I5 = I4 + I3 = I4 + 0,5 → P5 = (I4 + 0,5)9 = P4 + 4,5 (*) - Theo đầu bài: - Giải (*) ta được: P4 = 6,75W; P5 = 11,25W - Công suất tiêu thụ toàn mạch: P = P1 + P2 + P3 + P4 + P5 = 6 + 6 + 1,5 + 6,75 + 11,25 = 31,5W 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
File đính kèm:
- DA LI HSG 9_2009.doc