Đáp án – thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2004

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đáp án – thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2004, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ giáo dục và đào tạo

-------------------------


đề chính thức

Đáp án – thang điểm

đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2004

----------------------------

Môn: ĐịA Lí , Khối C
(Đáp án - Thang điểm có 03 trang)




Câu

ý

Nội dung

Điểm

I


Cơ cấu ngành công nghiệp

3,5 điểm


1.

cơ cấu ngành công nghiệp n−ớc ta t−ơng đối đa dạng và đang chuyển biến ngày càng hợp lí hơn (2,5 điểm)

































1
1

a. Cơ cấu ngành công nghiệp t−ơng đối đa dạng (1,0 điểm)
- N−ớc ta có đủ các ngành công nghiệp quan trọng. .......................
- Các ngành công nghiệp (CN) đ−ợc chia thành 4 nhóm chính: CN năng l−ợng, CN vật liệu, CN sản xuất công cụ lao động, CN chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng. ................................................................

- Nêu các ngành chủ yếu của từng nhóm (0,5 điểm)
+ Ngành công nghiệp năng l−ợng gồm: công nghiệp điện, công nghiêp khai thác than, công nghiệp dầu khí.
+ Ngành công nghiệp vật liệu gồm: công nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá chất, công nghiệp vật liệu xây dựng.
+ Ngành công nghiệp sản xuất công cụ lao động gồm: công nghiệp cơ khí, công nghiệp điện tử.
+Ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng
gồm: các ngành chế biến nông - lâm - thuỷ sản và sản xuất hàng tiêu dùng.

b. Cơ cấu ngành công nghiệp n−ớc ta có sự chuyển biến (1,5 điểm)
- Thay đổi tỉ trọng giữa nhóm A và nhóm B. (1,0 điểm)
+Trong những năm cuối của thập kỉ 80:
.Tỉ trọng công nghiệp nhóm A giảm dần từ 37,8% (năm
980) xuống 28,9% (năm 1989), tỉ trọng nhóm B tăng từ 62,2% (năm
980) lên 71,1% (năm 1989). .................................................................
. Tỉ trọng công nghiệp nhóm B tăng là để phục vụ 3
ch−ơng trình kinh tế lớn của Nhà n−ớc. ...............................................
+ Từ đầu thập kỉ 90 đến nay:
. Tỉ trọng công nghiệp nhóm A tăng dần từ 34,9% (năm
1990) lên 45,1% (năm 1998), tỉ trọng nhóm B giảm từ 65,1% (năm
1990) xuống 54,9% (năm 1998). .......................................................
. Tăng tỉ trọng công nghiệp nhóm A chủ yếu để phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. ........................
- Nổi lên một số ngành CN trọng điểm (0,5 điểm)
+ Đó là các ngành có thế mạnh lâu dài, có hiệu quả kinh tế
cao, có tác động mạnh đến các ngành kinh tế khác. ...........................
+ Một số ngành trọng điểm: chế biến nông - lâm - thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng, điện, dầu khí, cơ khí và điện tử; hoá chất và sản xuất vật liệu xây dựng... ...............................................................


0,25




0,25


⎫
⎪
⎬	0,25
⎪
⎭


⎫
⎪
⎬ 0,25
⎪
⎭










0,25


0,25





0,25


0,25



0,25



0,25

1




2.
Đông Nam Bộ là vùng có mức độ tập trung công nghiệp theo l∙nh thổ cao nhất cả n−ớc (1,0 điểm)




+ Có vị trí địa lí thuận lợi: giáp đồng bằng SCL,Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ, giáp Campuchia, biển Đông tạo điều kiện giao l−u với các vùng trong n−ớc và thế giới. ......................................
+ Có nguồn tài nguyên phong phú: dầu mỏ, khí đốt, nguồn nguyên liệu nông, lâm, ng− nghiệp cho công nghiệp phát triển. ..........
+ Có nguồn lao động dồi dào, lực l−ợng lao động kĩ thuật đông
đảo, thị tr−ờng rộng lớn. .....................................................................
+ Có cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật vào loại tốt nhất cả n−ớc, có chính sách đầu t− phát triển công nghiệp, thu hút vốn đầu t− trong và ngoài n−ớc lớn nhất so với các vùng khác. ...........................




0,25


0,25


0,25



0,25

II


Tiềm năng phát triển kinh tế của Duyên hải miền Trung

3,5 điểm


1.

Xác định tên các tỉnh, thành phố (t−ơng đ−ơng cấp tỉnh) thuộc
Duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (1,0 điểm)




Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận.	...............................................




1,0


2.

Phân tích thế mạnh về nông nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp và
ảnh h−ởng của chúng đến sự hình thành cơ cấu vùng (2,5 điểm)




a. Các thế mạnh (2,0 điểm)
- Về lâm nghiệp (0,75 điểm)
+ Diện tích rừng còn t−ơng đối lớn, đứng thứ 2 toàn quốc sau Tây Nguyên, độ che phủ của rừng là 34%. .....................................
+Trong rừng có nhiều gỗ quí (táu, lim, gụ, sến,...), nhiều lâm sản, chim thú quí.	...............................................................................
+ Đã hình thành các lâm tr−ờng, các cơ sở khai thác và chế
biến lâm sản. .........................................................................................
- Về ng− nghiệp (0,75 điểm)
+ Có bờ biển dài (tất cả các tỉnh đều có biển) thềm lục địa rộng, nhiều vũng vịnh kín, đầm phá thuận lợi cho đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản. ..............................................................................................
+ Nguồn tài nguyên biển phong phú, có nhiều bãi cá, bãi tôm lớn (Ninh Thuận-Bình Thuận), với nhiều loại quí (cá thu, cá ngừ, tôm hùm, tôm he,...). ..........................................................................
+ Đã hình thành nhiều cơ sở nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ sản; nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống trong lĩnh vực này.	.....................................................................................................
- Về nông nghiệp (0,5 điểm)
+ Vùng đồi núi phía Tây thuận lợi phát triển chăn nuôi gia súc lớn (bò ,trâu), trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè, hồ tiêu...).	...........................................................................................
+ Đồng bằng duyên hải phía Đông, chủ yếu là đất cát pha, có khả năng trồng cây hàng năm (lúa, lạc, mía, thuốc lá...). .................
b. ảnh h−ởng đến sự hình thành cơ cấu kinh tế của vùng (0,5 điểm)
+ Nhờ có các thế mạnh trên, cơ cấu nông - lâm -	ng−





0,25


0,25


0,25





0,25




0,25



0,25





[
0,25


0,25

2





nghiệp đã đ−ợc hình thành và phát triển.	..........................................
+ Góp phần hoàn thiện cơ cấu kinh tế chung của vùng. ......

0,25
0,25

III

Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn ở n−ớc ta trong thời kì 1990 - 2002

3,0 điểm


1.

Vẽ biểu đồ (2,0 điểm)




a. Xử lí số liệu (%) (0,5 điểm)
















b. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất (dạng miền)	(1,5 điểm) ....................
Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị
và nông thôn n−ớc ta trong thời kì 1990 - 2002

100%


80%


60%
Nông thôn 

Thành thị 
40%


20%


0%

1990	1994	1996	1998	2001 2002

0,5
















1,5


2.

Nhận xét và giải thích (1,0 điểm)




a. Nhận xét (0,5 điểm)
- Có sự thay đổi (theo xu h−ớng tăng tỉ lệ dân thành thị và giảm tỉ
lệ dân nông thôn), nh−ng còn chậm. ..................................................
- Tỉ lệ dân thành thị tăng 5,6% (từ 19,5% năm1990 lên 25,1% năm
2002), tỉ lệ dân nông thôn giảm t−ơng ứng (từ 80,5% xuống 74,9%).
b. Giải thích (0,5 điểm)
- Do kết quả của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá. ..........
- Tuy nhiên, quá trình trên diễn ra còn chậm.	............................




0,25


0,25


0,25
0,25






Năm


Thành thị


Nông thôn
1990
1994
1996
1998
2001
2002
19,5
20,4
21,1
23,2
24,7
25,1
80,5
79,6
78,9
76,8
75,3
74,9

3

File đính kèm:

  • docDA_Dia_C_2004.doc