Đáp án – thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm học 2004
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đáp án – thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm học 2004, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ giáo dục và đào tạo ------------------------- đề chính thức Đáp án – thang điểm đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2004 ---------------------------- Môn: Lịch sử, Khối C (Đáp án - Thang điểm có 4 trang) Câu ý Nội dung Điểm I Những bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám (1945). 2,0 điểm 1 2 3 Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp đúng đắn, sáng tạo nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, đ−a nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai lên hàng đầu, nhằm tập trung lực l−ợng để thực hiện cho kì đ−ợc yêu cầu cấp bách của cách mạng là giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do cho Tổ quốc. Đánh giá đúng và biết tập hợp, tổ chức lực l−ợng các giai cấp cách mạng, trong đó công nông là đội quân chủ lực. Trên cơ sở khối liên minh công nông, biết khơi dậy tinh thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp mọi lực l−ợng yêu n−ớc và tiến bộ trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi, phân hoá và cô lập cao độ kẻ thù rồi tiến lên đánh bại chúng. Nắm vững và vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng và khởi nghĩa vũ trang, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị; kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh chính trị và khởi nghĩa từng phần ở nông thôn với đấu tranh chính trị và khởi nghĩa ở đô thị để khi có thời cơ thì phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền. 0,75 0,75 0,50 II Dựa vào ba sự kiện quan trọng sau đây: Chiến thắng Việt Bắc (1947), chiến thắng Biên giới (1950) và chiến thắng Điện Biên Phủ (1954), anh (chị) hãy làm sáng tỏ các b−ớc phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. 5,0 điểm 1 Chiến thắng Việt Bắc 1947(1,50 điểm) a. Sau khi quân ta rút khỏi các đô thị, thực dân Pháp, tuy đã kiểm soát đ−ợc nhiều địa bàn quan trọng, nh−ng vẫn ch−a thực hiện đ−ợc âm m−u đánh nhanh thắng nhanh. Cuộc chiến tranh có nguy cơ kéo dài. Thu - đông 1947, thực dân Pháp tiến công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến và phần lớn bộ đội chủ lực của ta, từ đó thúc đẩy việc thành lập chính quyền bù nhìn và nhanh chóng kết thúc chiến tranh. b. Từ ngày 7 tháng 10 năm1947, địch huy động 12.000 quân chia thành nhiều mũi (đ−ờng thuỷ, đ−ờng bộ, nhảy dù) tiến công lên Việt Bắc. Thực hiện chỉ thị của Th−ờng vụ Trung −ơng Đảng "Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp", sau 75 ngày chiến 0,25 0,50 1 đấu (từ ngày 7 tháng 10 năm 1947 đến ngày 19 tháng 12 năm 1947) chiến dịch Việt Bắc toàn thắng. Đại bộ phận quân địch đã rút khỏi địa bàn này. Trong chiến dịch, ta đã tiêu diệt một lực l−ợng lớn quân địch và phá huỷ nhiều ph−ơng tiện chiến tranh (hơn 6.000 tên bị loại khỏi vòng chiến đấu, 16 máy bay bị bắn rơi, 11 tàu chiến, ca nô bị đánh chìm...). c. Với chiến thắng Việt Bắc, cơ quan đầu não kháng chiến của ta đ−ợc bảo vệ an toàn. Quân đội ta không những không bị tiêu diệt mà đã tr−ởng thành và đ−ợc trang bị thêm nhiều vũ khí. Sau chiến thắng, so sánh lực l−ợng giữa ta và địch bắt đầu thay đổi theo chiều h−ớng có lợi cho ta. Với chiến thắng Việt Bắc, quân dân ta đã đánh bại hoàn toàn chiến l−ợc đánh nhanh thắng nhanh của địch, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. 0,75 2 Chiến thắng Biên Giới 1950 (1,50 điểm) a. Qua mấy năm kháng chiến, quân dân ta đã thu đ−ợc nhiều thắng lợi to lớn trên tất cả các mặt trận. Từ cuối năm 1949 đến giữa năm 1950, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến quan trọng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Để tranh thủ những điều kiện thuận lợi, phá thế bị bao vây bên trong và bên ngoài, đ−a cuộc kháng chiến b−ớc sang giai đoạn phát triển mới, Trung −ơng Đảng chủ tr−ơng mở chiến dịch Biên giới nhằm khai thông biên giới Việt - Trung để mở rộng đ−ờng liên lạc với các n−ớc xã hội chủ nghĩa; củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc; tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. b. Đây là chiến dịch lớn nhất của quân dân ta kể từ ngày đầu kháng chiến chống Pháp đến lúc đó. Gần 3 vạn bộ đội và hơn 12 vạn dân công tham gia chiến dịch. Sau hơn 1 tháng chiến đấu (từ ngày 16 tháng 9 năm1950 đến ngày 22 tháng 10 năm 1950), chiến dịch Biên giới đã giành đ−ợc thắng lợi to lớn: Diệt và bắt sống 8.300 tên địch, thu hàng ngàn tấn vũ khí; giải phóng tuyến biên giới dài 750 km với 35 vạn dân. c. Trong chiến dịch Biên giới, lần đầu tiên nhiều đơn vị bộ đội phối hợp tác chiến, đánh địch trên một chiến tr−ờng rộng, diệt gọn nhiều tiểu đoàn cơ động tinh nhuệ của địch. Tuyến biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập đ−ợc khai thông; "Hành lang Đông - Tây" của địch bị chọc thủng; thế bao vây của địch cả trong và ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ. Từ đó, cách mạng Việt Nam có điều kiện mở rộng liên lạc quốc tế. Với chiến thắng Biên giới, ta đã giành đ−ợc quyền chủ động về chiến l−ợc trên chiến tr−ờng chính (Bắc Bộ). Từ đó về sau, quân dân ta mở nhiều chiến dịch tiến công, đánh tiêu diệt địch với quy mô ngày càng lớn. 0,25 0,50 0,75 2 3 Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 (2,0 điểm) a. Sau 8 năm chiến đấu, ta đã lớn mạnh về mọi mặt và có đủ điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Ng−ợc lại, Pháp đang sa lầy trong cuộc chiến tranh Đông D−ơng. Cuộc chiến tranh lâu dài, tốn kém đã làm cho thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn và ngày càng phụ thuộc vào Mĩ. Tr−ớc tình hình đó, đ−ợc sự thoả thuận của Mĩ, Pháp đã đề ra kế hoạch Nava với hi vọng "chuyển bại thành thắng" trong vòng 18 tháng. Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông D−ơng, một pháo đài "bất khả xâm phạm", sẵn sàng "nghiền nát" bộ đội chủ lực ta. Điện Biên Phủ trở thành tâm điểm của kế hoạch Nava. b. Thực hiện chủ tr−ơng của Trung −ơng Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân ta khẩn tr−ơng vào chiến dịch với tinh thần "Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng!". Hầu hết các đại đoàn bộ đội chủ lực và hơn 26 vạn dân công đã đ−ợc huy động cho chiến dịch. Điện Biên Phủ là một chiến dịch tiến công địch liên tục gồm 3 đợt: Đợt 1 (từ ngày 13 đến ngày 17 tháng 3 năm 1954): Ta tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu phía Bắc. Đợt 2 (từ ngày 30 tháng 3 đến ngày 26 tháng 4 năm 1954): Ta tấn công các cứ điểm phía đông của phân khu trung tâm, khép chặt vòng vây quanh khu trung tâm M−ờng Thanh. Đợt 3 (từ ngày 1 đến ngày 7 tháng 5 năm 1954): Ta đánh chiếm các cao điểm còn lại phía đông và tổng công kích vào khu trung tâm. Bộ tham m−u tập đoàn cứ điểm bị bắt, gần một vạn quân địch ra hàng. c. Sau 56 ngày đêm chiến đấu, ta đã giành đ−ợc thắng lợi to lớn: Tiêu diệt và bắt sống toàn bộ lực l−ợng địch ở tập đoàn cứ điểm gồm 16.200 tên, bắn rơi và phá huỷ 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, ph−ơng tiện chiến tranh. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đập tan kế hoạch Nava, nỗ lực cuối cùng của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông D−ơng. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đi vào lịch sử dân tộc nh− một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa của thế kỉ XX. Thắng lợi quân sự quyết định ở Điện Biên Phủ đã đ−a phái đoàn chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà đến hội nghị Giơnevơ với t− thế đại biểu cho một dân tộc chiến thắng. Hiệp định Giơnevơ đ−ợc kí kết; các n−ớc tham dự đã cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào, Campuchia. Chiến thắng Điện Biên Phủ cùng với hiệp định Giơnevơ, đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm l−ợc của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông D−ơng. Cách mạng Việt Nam b−ớc sang thời kì mới. Miền Bắc đ−ợc hoàn toàn giải phóng và chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, làm hậu ph−ơng vững chắc cho cuộc 0,50 0,50 1,00 3 kháng chiến chống Mĩ cứu n−ớc. III Anh (chị) hãy trình bày những thành tựu (từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991) của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai của nhân loại. 3,0 điểm 1 2 3 4 5 6 7 Tr−ớc hết, trong lĩnh vực khoa học cơ bản, con ng−ời đã thu đ−ợc những thành tựu hết sức to lớn, đánh dấu những b−ớc nhảy vọt ch−a từng có trong lịch sử toán học, vật lý học, hóa học, sinh vật học, tiêu biểu nh− phát minh ra sóng điện từ, tia rơnghen và hiện t−ợng phóng xạ, khởi thảo thuyết l−ợng tử và thuyết t−ơng đối học,... Thứ hai, các nhà khoa học đã có những phát minh lớn về công cụ sản xuất mới, đặc biệt là sự ra đời của máy tính, máy tự động và hệ thống máy tự động, “ng−ời máy” (rôbôt). Ngày nay rôbôt đã đảm nhiệm những công việc mà con ng−ời không thể hoặc không nên làm. Thứ ba, con ng−ời đã tìm ra những nguồn năng l−ợng mới hết sức phong phú và vô tận nh− năng l−ợng nguyên tử, năng l−ợng nhiệt hạch, năng l−ợng mặt trời,...Năng l−ợng nguyên tử và năng l−ợng mặt trời đang đ−ợc con ng−ời sử dụng ngày càng phổ biến, và trong một t−ơng lai không xa, nó sẽ thay thế dần nhiệt điện và thủy điện. Thứ t−, sáng chế ra những vật liệu mới trong tình hình vật liệu tự nhiên đang cạn kiệt dần trong thiên nhiên, tiêu biểu nh− chất pôlime (chất dẻo) đang có một vị trí rất quan trọng trong đời sống và sản xuất công nghiệp. Thứ năm, là cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp. Nhờ tác động tổng hợp của các ngành khoa học, nhất là sinh vật học, hóa học, nông nghiệp đang tiến những b−ớc nhảy vọt. Nhờ cuộc “cách mạng xanh” này, con ng−ời đã tìm ra những ph−ơng h−ớng để có thể khắc phục đ−ợc nạn đói ăn, thiếu thực phẩm kéo dài nhiều thế kỉ. Thứ sáu, con ng−ời đã đạt những tiến bộ thần kì trong các lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc (máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa chạy tới 300km/giờ, tàu chở dầu 1 triệu tấn, vệ tinh nhân tạo, những ph−ơng tiện thông tin liên lạc và phát sóng truyền hình hiện đại,...). Ngoài ra, con ng−ời còn có thành tựu kì diệu trong chinh phục vũ trụ, phục vụ cuộc sống con ng−ời (thám hiểm mặt trăng, tàu con thoi, nhận những thông tin về Sao Kim, Sao Hỏa ,...). 0,50 0,50 0,50 0,25 0,50 0,50 0,25 4
File đính kèm:
- DA_Su_C_2004.doc