Đáp án và biểu chấm sinh học 6 – tiết 20

doc10 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đáp án và biểu chấm sinh học 6 – tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 6 – tiết 20
Đề 1
Câu 1.(2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – d; 2 – d; 3 – c; 4 - a
Câu 2.(2 điểm): Mỗi cụm từ điền đúng được 0,5 điểm
(1) gỗ (3) rây 
(2) nước và muối khoáng (4) chất hữu cơ
Câu 3.(2 điểm)
Bấm ngọn, tỉa cành có tác dụng nâng cao năng suất cây trồng(0,5 đ)
Khi trồng cây bông, đậu, cà phê trước khi cây ra hoa, tạo quả người ta thường ngắt ngọn, tỉa cành để chất dinh dưỡng tập trung vào cành ra hoa, tạo quả để tăng năng suất.(0,75đ)
Trồng cây lấy gỗ, lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành sâu mà không ngắt ngọn vì chất lượng và năng suất gỗ tập trung ở thân, ngắt cành để chất dinh dưỡng tập trung phát triển thân.(0,75đ)
Câu 4.(4 điểm)
Có 4 loại rễ biến dạng:
Các loại rễ biến dạng
Đặc điểm rễ biến dạng
Chức năng chính của rễ biến dạng
Rễ củ
Rễ móc
Rễ thở
Giác mút
Rễ phình to
Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên trên mặt đất.
Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác. 
Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả.
Giúp cây leo lên cao
Giúp cây lấy không khí để hô hấp
Giúp cây lấy thức ăn từ cây chủ.
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 6 – tiết 20
Đề 2
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – d; 2 – a; 3 – d; 4 - c
Câu 2.(2 điểm) Mỗi cụm từ điền đúng được 0,5 điểm
(1) lông hút (3) mạch gỗ 
(2) vỏ (4) lông hút
Câu 3.(2 điểm)
Rễ cây gồm có 4 miền:
+ Miền trưởng thành có các mạch dẫn, có chức năng dẫn truyền.
+ Miền hút có các lông hút, có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng(nơi tế bào phân chia), có chức năng làm cho rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ, có chức năng che chở cho đầu rễ.
Câu 4.(4 điểm)
Mô tả thí nghiệm(1,5 đ):
Dùng 1 cành hoa hồng trắng cắm vào bình nước thuỷ tinh pha màu(bằng mực đỏ hoặc tím)
Để ra chỗ thoáng 1 thời gian
Tiến hành quan sát và so sánh với cành hoa trắng cắm trong bình nước không pha màu
Kết quả thí nghiệm(1 đ):
Cành hoa hồng cắm trong bình nước pha màu có sự biến đổi màu sắc(có màu gần giống với màu nước pha trong bình cắm).
Giải thích kết quả thí nghiệm(1,5 đ)
- Cắt ngang cành hoa, dùng lúp quan sát phần bị nhuộm màu ta thấy đó chính là phần mạch gỗ của thân. Điều đó chứng tỏ nước và muối khoáng đã được vận chuyển từ rễ lên thân lá nhờ mạch gỗ.
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 6 – tiết 20
Đề 3
Câu 1.(3 điểm) Mỗi ý điền đúng được 0,5 điểm
thân chinh, cành chồi ngọn, chồi nách (4) quả 
chồi lá (5) thân leo 
chồi hoa (6) tua cuốn
Câu 2.(1,5 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Đ b. Đ c. S 
Câu 3.(1,5 điểm)
Trong trồng khoai lang người ta thường bấm ngọn, tỉa cành trước khi cây ra hoa, tạo quả vì:
Khoai lang là cây rễ củ, bấm ngọn làm cho thân không mọc dài ra, chất dinh dưỡng dồn xuống cho củ phát triển.(0,75 đ)
Tỉa cành xấu, cành sâu, kết hợp với bấm ngọn để chất dinh dưỡng dồn xuống cho củ phát triển.(0,75 đ)
Câu 4.(4 điểm)
 1. Mô tả thí nghiệm(1,5 đ):
Dùng 1 cành hoa hồng trắng cắm vào bình nước thuỷ tinh pha màu(bằng mực đỏ hoặc tím)
Để ra chỗ thoáng 1 thời gian
Tiến hành quan sát và so sánh với cành hoa trắng cắm trong bình nước không pha màu
 2. Kết quả thí nghiệm(1 đ):
Cành hoa hồng cắm trong bình nước pha màu có sự biến đổi màu sắc(có màu gần giống với màu nước pha trong bình cắm).
 3. Giải thích kết quả thí nghiệm(1,5 đ)
- Cắt ngang cành hoa, dùng lúp quan sát phần bị nhuộm màu ta thấy đó chính là phần mạch gỗ của thân. Điều đó chứng tỏ nước và muối khoáng đã được vận chuyển từ rễ lên thân lá nhờ mạch gỗ.
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 6 – tiết 20
Đề 4
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý điền đúng được 0,5 điểm
gỗ (3) rây
vận chuyển nước và muối khoáng (4) vận chuyển chất hữu cơ 
Câu 2.(2 điểm) Mỗi ý ghép đúng được 0,5 điểm
1 – d; 2 – a; 3 – b; 4 - c
Câu 3.(2 điểm)
Vì cây mọc cố định một chỗ (không có khả năng di chuyển) nên hệ rễ phải phát triển nhiều, đào sâu, lan rộng mới hút đủ nước và muối khoáng cần thiết cho nhu cầu của cây.(1đ)
Khi đầu rễ mọc dài ra đến đâu, rễ con và lông hút mới xuất hiện để hút nư và muối khoáng nên số lượng rễ con nhiều.(1đ)
Câu 4.(4 điểm)
 1. Mô tả thí nghiệm(1,5 đ):
Dùng 1 cành hoa hồng trắng cắm vào bình nước thuỷ tinh pha màu(bằng mực đỏ hoặc tím)
Để ra chỗ thoáng 1 thời gian
Tiến hành quan sát và so sánh với cành hoa trắng cắm trong bình nước không pha màu
 2. Kết quả thí nghiệm(1 đ):
Cành hoa hồng cắm trong bình nước pha màu có sự biến đổi màu sắc(có màu gần giống với màu nước pha trong bình cắm).
 3. Giải thích kết quả thí nghiệm(1,5 đ)
- Cắt ngang cành hoa, dùng lúp quan sát phần bị nhuộm màu ta thấy đó chính là phần mạch gỗ của thân. Điều đó chứng tỏ nước và muối khoáng đã được vận chuyển từ rễ lên thân lá nhờ mạch gỗ.
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 6 – tiết 20
Đề 5
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – b; 2 –c; 3 – c; 4 - d 
Câu 2.(2 điểm) Mỗi ý ghép đúng được 0,5 điểm
1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 - c
Câu 3.(3 điểm)
- Phân biệt dác và ròng (1,5đ)
 Dác	 Ròng
+ Là lớp gỗ màu sáng phía ngoài + Là lớp gỗ màu sẫm nằm phía trong.
+Gồm những tế bào mạch gỗ sống, + Gồm những tế bào chết, vách dày.	
vách mỏng.
+Chức năng: vận chuyển nước và + Chức năng: nâng đỡ cây.
muối khoáng.
- Người ta thường chọn phần ròng của gỗ để làm nhà, trụ cầu, tà vẹt vì ròng là lớp gỗ rất rắn chắc, gồm những tế bào chết , có vách dày, có chức năng nâng đỡ tốt.(1,5đ
Câu 4.(4 điểm)
 1. Mô tả thí nghiệm(1,5 đ):
Dùng 1 cành hoa hồng trắng cắm vào bình nước thuỷ tinh pha màu(bằng mực đỏ hoặc tím)
Để ra chỗ thoáng 1 thời gian
Tiến hành quan sát và so sánh với cành hoa trắng cắm trong bình nước không pha màu
 2. Kết quả thí nghiệm(1 đ):
Cành hoa hồng cắm trong bình nước pha màu có sự biến đổi màu sắc(có màu gần giống với màu nước pha trong bình cắm).
 3. Giải thích kết quả thí nghiệm(1,5 đ)
- Cắt ngang cành hoa, dùng lúp quan sát phần bị nhuộm màu ta thấy đó chính là phần mạch gỗ của thân. Điều đó chứng tỏ nước và muối khoáng đã được vận chuyển từ rễ lên thân lá nhờ mạch gỗ.
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 6 – tiết 49
Đề 1
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – b; 2 – d; 3 – c; 4 - b
Câu 2.(2,5 điểm) Mỗi ý điền đúng được 0,5 điểm
rễ, thân, lá (4) bào tử
cuộn tròn ở đầu (5) nguyên tản
 (3) mạch dẫn
Câu 3.(2 điểm)
Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tinh
 Thụ phấn	 Thụ tinh
+ Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ	 + Giao tử đực kết hợp với giao tử cái
+ Thụ phấn chỉ tạo cơ hội cho giao tử 	+ Có sự kết ợp giữa giao tử đực và giao tử 
đực của hạt phấn đến gặp giao tử cái 	cái là cơ sở vật chất đầu tiên cho sự hình
có trong noãn của bầu nhuỵ để thực 	thành cơ thể mới.
hiện thụ tinh.
Câu 4.(3,5 điểm)
 1. Mô tả thí nghiệm(1đ):
 	TN1: - chọn một số hạt đỗ tốt cho vào 3 cốc thuỷ tinh, mỗi cốc 10 hạt
	+ Cốc 1: không cho gì thêm
	+ Cốc 2: đổ cho nước ngập hạt 6 – 7 cm
	+ Cốc 3: lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm
 - Để cả 3 cốc ở chỗ mát
 TN2: - làm một cốc thí nghiệm có các điều kiện giống ở cốc 3 rồi cho vào tủ xốp đựng nước đá.
 2. Kết quả thí nghiệm(1 đ):
 TN1: - Cốc 1 và cốc 2 không nảy mầm
	 - Cốc 3 nảy mầm 
	TN2: không nảy mầm 
3.Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm(1,5 đ)
Qua kết quả thí nghiệm chúng ta rút ra được những điều kiện cần cho hạt nảy mầm đó là:
ẩm độ và không khí thích hợp (0,5 đ)
Nhiệt độ thích hợp (0,5 đ)
Ngoài các điều kiện trên muốn cho hạt nảy mầm tốt cần đảm bảo chất lượng hạt giống tốt: không bị sứt sẹo, sâu mọt. (0,5 đ)
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 6 – tiết 49
Đề 2
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – c; 2 – b; 3 – d; 4 - c
Câu 2.(2 điểm) Mỗi ý ghép đúng được 0,5 điểm
1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 - b 
Câu 3.(2,5 điểm)
- Giống nhau: 
+ Hạt đều gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.(0,5 đ)
+ Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mấm, lá mầm và chồi mầm.(1đ)
Khác nhau:
+ Cây HLM phôi hạt có HLM, cây MLM phôi hạt chỉ có MLM.(0,5đ)
+ Chất dinh dưỡng ở hạt HLM chứa trong lá mầm còn ở hạt MLM chất dd được chứa trong phôi nhũ.(0,5đ)
Câu 4.(3,5 điểm)
 1. Mô tả thí nghiệm(1đ):
 	TN1: - chọn một số hạt đỗ tốt cho vào 3 cốc thuỷ tinh, mỗi cốc 10 hạt
	+ Cốc 1: không cho gì thêm
	+ Cốc 2: đổ cho nước ngập hạt 6 – 7 cm
	+ Cốc 3: lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm
 - Để cả 3 cốc ở chỗ mát
 TN2: - làm một cốc thí nghiệm có các điều kiện giống ở cốc 3 rồi cho vào tủ xốp đựng nước đá.
 2. Kết quả thí nghiệm(1 đ):
 TN1: - Cốc 1 và cốc 2 không nảy mầm
	 - Cốc 3 nảy mầm 
	TN2: không nảy mầm 
3. `Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm(1,5 đ)
Qua kết quả thí nghiệm chúng ta rút ra được những điều kiện cần cho hạt nảy mầm đó là:
ẩm độ và không khí thích hợp (0,5 đ)
Nhiệt độ thích hợp (0,5 đ)
Ngoài các điều kiện trên muốn cho hạt nảy mầm tốt cần đảm bảo chất lượng hạt giống tốt: không bị sứt sẹo, sâu mọt. (0,5 đ)
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 6 – tiết 49
Đề 3
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – c; 2 – b; 3 – b; 4 - b
Câu 2.(2,5 điểm) Mỗi ý ghép đúng được 0,5 điểm
1 – e; 2 – a; 3 – d; 4 – c; 5 - b 
Câu 3.(2 điểm)
Nhóm thực vật bậc thấp gồm: các loại tảo ở nước ngọt và tảo nước mặn.(1đ)
Gọi là thực vật bậc thấp vì: cơ thể của tảo rất đơn giản, chưa có rễ, thân, lá thực sự và chưa có mạch dẫn.(1đ)
Câu 4.(3,5 điểm)
 1. Mô tả thí nghiệm(1đ):
 	TN1: - chọn một số hạt đỗ tốt cho vào 3 cốc thuỷ tinh, mỗi cốc 10 hạt
	+ Cốc 1: không cho gì thêm
	+ Cốc 2: đổ cho nước ngập hạt 6 – 7 cm
	+ Cốc 3: lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm
 - Để cả 3 cốc ở chỗ mát
 TN2: - làm một cốc thí nghiệm có các điều kiện giống ở cốc 3 rồi cho vào tủ xốp đựng nước đá.
 2. Kết quả thí nghiệm(1 đ):
 TN1: - Cốc 1 và cốc 2 không nảy mầm
	 - Cốc 3 nảy mầm 
	TN2: không nảy mầm 
3. `Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm(1,5 đ)
Qua kết quả thí nghiệm chúng ta rút ra được những điều kiện cần cho hạt nảy mầm đó là:
ẩm độ và không khí thích hợp (0,5 đ)
Nhiệt độ thích hợp (0,5 đ)
Ngoài các điều kiện trên muốn cho hạt nảy mầm tốt cần đảm bảo chất lượng hạt giống tốt: không bị sứt sẹo, sâu mọt. (0,5 đ)
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 6 – tiết 49
Đề 4
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – b; 2 – d; 3 – c; 4 - c
Câu 2.(2,5 điểm) Mỗi ý điền đúng được 0,5 điểm
Thụ tinh (4) hai lá mầm
Thụ phấn (5) vỏ, phôi
một lá mầm
Câu 3.(2điểm)
Vì quả đỗ xanh và đỗ đen là quả thuộc loại khô nẻ. Nên khi chín khô vỏ quả sẽ tự tách ra, hạt sẽ bị rơi ra ngoài. Do đó cần phải thu hoạch các loại quả này trước khi quả chín khô.
Câu 4.(3,5 điểm)
 1. Mô tả thí nghiệm(1đ):
 	TN1: - chọn một số hạt đỗ tốt cho vào 3 cốc thuỷ tinh, mỗi cốc 10 hạt
	+ Cốc 1: không cho gì thêm
	+ Cốc 2: đổ cho nước ngập hạt 6 – 7 cm
	+ Cốc 3: lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm
 - Để cả 3 cốc ở chỗ mát
 TN2: - làm một cốc thí nghiệm có các điều kiện giống ở cốc 3 rồi cho vào tủ xốp đựng nước đá.
 2. Kết quả thí nghiệm(1 đ):
 TN1: - Cốc 1 và cốc 2 không nảy mầm
	 - Cốc 3 nảy mầm 
	TN2: không nảy mầm 
3. `Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm(1,5 đ)
Qua kết quả thí nghiệm chúng ta rút ra được những điều kiện cần cho hạt nảy mầm đó là:
ẩm độ và không khí thích hợp (0,5 đ)
Nhiệt độ thích hợp (0,5 đ)
Ngoài các điều kiện trên muốn cho hạt nảy mầm tốt cần đảm bảo chất lượng hạt giống tốt: không bị sứt sẹo, sâu mọt. (0,5 đ)
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 6 – tiết 49
Đề 5
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – c; 2 – d; 3 – d; 4 - c
Câu 2.(3 điểm) Mỗi ý điền đúng được 0,5 điểm
thân, lá (4) bào tử
rễ (5) túi bào tử
mạch dẫn (6) ngọn
Câu 3.(1,5 điểm)
Vì chỉ những hạt giống to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh mới có chất lượng tốt, đồng thời đang còn đầy đủ bộ phận của hạt là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ thì hạt mới nảy mầm tốt, đồng đều và tỉ lệ nảy mầm cao.
Câu 4.(3,5 điểm)
 1. Mô tả thí nghiệm(1đ):
 	TN1: - chọn một số hạt đỗ tốt cho vào 3 cốc thuỷ tinh, mỗi cốc 10 hạt
	+ Cốc 1: không cho gì thêm
	+ Cốc 2: đổ cho nước ngập hạt 6 – 7 cm
	+ Cốc 3: lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm
 - Để cả 3 cốc ở chỗ mát
 TN2: - làm một cốc thí nghiệm có các điều kiện giống ở cốc 3 rồi cho vào tủ xốp đựng nước đá.
 2. Kết quả thí nghiệm(1 đ):
 TN1: - Cốc 1 và cốc 2 không nảy mầm
	 - Cốc 3 nảy mầm 
	TN2: không nảy mầm 
3. `Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm(1,5 đ)
Qua kết quả thí nghiệm chúng ta rút ra được những điều kiện cần cho hạt nảy mầm đó là:
ẩm độ và không khí thích hợp (0,5 đ)
Nhiệt độ thích hợp (0,5 đ)
Ngoài các điều kiện trên muốn cho hạt nảy mầm tốt cần đảm bảo chất lượng hạt giống tốt: không bị sứt sẹo, sâu mọt. (0,5 đ)

File đính kèm:

  • docDap an 6.doc