Đề 02 kiểm tra 1 tiết môn: số học 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 02 kiểm tra 1 tiết môn: số học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: SỐ HỌC 6 ( Tiết 18 Tuần 6 theo PPCT) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1/ Tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con Nhận biết được số phần tử một tập hợp, tập hợp con. Chỉ ra được các phần tử của một tập hợp. Sè c©u 2 1 3 Sè ®iÓm 1 1 2,0 ®iÓm Tỉ lệ 10% 10% 20% 2/ Cách viết số tự nhiên. Viết đúng các số tự nhiên liên tiếp Sè c©u 1 1 Sè ®iÓm 1 1,0 ®iÓm Tỉ lệ 10% 10% 3/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên; nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số Nhận biết được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. Tìm ra lũy thừa của một số tự nhiên. Sè c©u 2 1 3 Sè ®iÓm 1 0.5 1,5 ®iÓm Tỉ lệ 10% 5% 15% 4/ Thực hiện phép tính Tìm x với chỉ một phép tính đơn giản. Tìm x với nhiều phép biến đổi. Tính và tính nhanh hiệu quả. Tìm hai thừa số trong tích hoặc tính tổng nhiều số hạng. Sè c©u 1 6 1 8 Sè ®iÓm 0.5 4 1 5,5 điểm Tỉ lệ 5% 40% 10% 55% Tæng sè c©u 4 1 2 1 6 1 15 Tæng sè ®iÓm 2 1 1 1 4 1 10.0 Tỉ lệ 20% 10% 10% 10% 40% 10% 100% Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS NHƠN MỸ MÔN: SỐ HỌC 6 Họ và tên:.. .............. Lớp: 6 A... Điểm Lời phê của Thầy ( Cô) I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây Câu 1: Tập hợp có số phần tử là: A. 2 phần tử B. 3 phần tử C. 4 phần tử D. 5 phần tử Câu 2: Cho tập hợp A = {y;2;3} Cách viết nào sau đây là đúng: A. {y;2} A B. {y;3} A C. y A D. y A Câu 3: Kết quả viết tích 77 . 75 dưới dạng một lũy thừa là: A. 712 B. 72 C. 1412 D. 4912 Câu 4: Kết quả viết thương 912: 94 dưới dạng một lũy thừa là: A. 13 B. 916 C. 98 D. 93 Câu 5: Giá trị của 43 là. A. 7 B. 12 C. 81 D. 64 Câu 6: Nếu x – 15 = 60 thì x bằng: A. x = 4 B. x = 75 C. x = 45 D. 900 II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) a) Viết các tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: b) Viết ba số tự nhiên liên tiếp trong đó số bé nhất là 40. Câu 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a) b) 5.79.4.2.25 c) 46.37 + 93.46 + 54.61 + 69.54 d) Câu 3: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết rằng: a) x – 72 = 8 b) 6 . x = 18 Câu 4. (1 điểm) Tìm hai số tự nhiên a, b biết a . b = 30 và b > 5 ĐÁP ÁN I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A A C D B II- Phần tự luận: ( 7điểm) CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 (2đ) a 1 b 40 ; 41 ; 42 1 2 (3đ) a 0,5 0,5 b 5.79.4.2.25 = (5.2).(4.25).79 0,5 = 10.100.79 = 79000 0,5 c,d c) 46.37 + 93.46 + 54.61 + 69.54 = (37+93).46 + (61+ 69).54 = 130.46 + 130 .54 = 130.(46 + 54) = 130. 100 = 13000 0,25 0,25 d) 0,25 = 7 0,25 3 (1đ) a,b a) x – 72 = 8 x = 8 + 72 x = 80 0,5 b) 6 x = 18 x = 18 : 6 0,25 x = 3 0,25 4 (1đ) a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 1,0 Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013 KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS NHƠN MỸ MÔN: SỐ HỌC 6 Họ và tên:.. ............ Lớp: 6A2 Điểm Lời phê của Thầy I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây Câu 1: Tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 4 có số phần tử là: A. 5 phần tử B. 4 phần tử C. 3 phần tử D. 2 phần tử Câu 2: Cho tập hợp M = {a;2;3} Cách viết nào sau đây là đúng: A. a M B. {a;3} M C. {a;2} M D. a M Câu 3: Kết quả viết tích 67 . 65 dưới dạng một lũy thừa là: A. 635 B. 62 C. 612 D. 3612 Câu 4: Kết quả viết thương 714: 77 dưới dạng một lũy thừa là: A. 77 B. 72 C. 17 D. 12 Câu 5: Giá trị của 53 là. A. 15 B. 125 C. 25 D. 8 Câu 6: Nếu x + 15 = 45 thì x bằng: A. x = 60 B. x = 3 C. x = 675 D. 30 II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) a) Viết tập hợp P bằng cách liệt kê các phần tử: b) Viết ba số tự nhiên liên tiếp trong đó số lớn nhất là 79. Câu 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a) A= b) B = 25 . 52 . 5 . 4 . 2 c) C = 51.25 + 95.51 + 49.51 + 69.49 d) D = Câu 3: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết rằng: a) 7 x – 15 = 20 b) 2x + 32 = 64 Câu 4. (1 điểm) Tính tổng sau: S = 7 + 12 + 17 + 22 + ... + 497 + 502 ĐÁP ÁN I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C C A B D II- Phần tự luận: ( 7điểm) CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 (2đ) a 1 b 77 ; 78 ; 79 1 2 (3đ) a 1,0 b 25 . 52 . 5 . 4 . 2 = (5.2).(25.4).52 0,5 = 10.100.52 = 52000 0,5 c,d c) 51.25 + 95.51 + 49.51 + 69.49 = (25+95).51 + (51+ 69).49 = 120.51 + 120 .49 = 120.(51 + 49) = 120. 100 = 12000 0,25 0,25 d) 0,25 = 200 : 40 = 5 0,25 3 (1đ) a,b a) 7 x – 15 = 20 7 x = 20 + 15 7 x = 35 x = 35 : 7 x = 5 0,5 b) 2x + 32 = 64 2x = 64 – 32 2x = 32 2x = 25 x = 5 0,25 0,25 4 (1đ) Tổng S = 7 + 12 + 17 + 22 + ... + 497 + 502 Có (502 – 7) : 5 + 1 = 100 ( số hạng) 0,25 S = (502 + 7) . 100 : 2 0,5 = 25350 0,25 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN . LỚP 6 tiết 39 tuần 13 Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thứ tự thực hiện các phép tính. Thực hiện các phép tính đơn giản, lũy thừa Biết vận dụng các phép tính về lũy thừa trong thứ tự thực hiện các phép tính. Số câu hỏi Số điểm 1 0,5 1 0,5 1 1 3 2 Tính chất chia hết của một tổng. Các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 Nhận biêt được một tổng , một số chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 Nắm được các tính chất chia hết của một tổng. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 Vận dụng thành thạo trong bài toán tìm x , điều kiện để một số , một tổng chia hết cho một số . Số câu hỏi Số điểm 1 0,5 2 1 1 0,5 1 1 5 3 Ước và bội . Số nguyên tố , hợp số . Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Nhận biết được số nguyên tố, hợp số, Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Số câu hỏi Số điểm 1 0,5 1 0,5 2 1 Ước chung – Bội chung . ƯCLN và BCNN Biết tìm ƯC – BC ; ƯCLN và BCNN Vận dụng thành thạo trong việc giải bài toán thực tế Tìm được a , b khi biết BCNN và ƯCLN của a và b Số câu hỏi Số điểm 2 1 1 1,5 1 1,5 4 4 Tổng số câu Tổng số điểm % 2 1 100% 6 3 100% 5 4,5 100% 1 1,5 100% 14 10 100% Thứ ..... ngày ... tháng .. năm 201.. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS NHƠN MỸ MÔN: SỐ HỌC 6 Họ và tên:.. .............. Lớp: 6 A2 Điểm Lời phê của Thầy ( Cô) ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau . A. 3 và 6 B. 4 và 5 C. 2 và 8 D. 9 và 12 2) Trong các số sau số nào chia hết cho 3. A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7853 3) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 4) ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 5) BCNN ( 10; 14; 16 ) là : A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 24 D. 5 .7 6) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là: A = { 0; 1; 2; 3; 5 } B = { 1; 5 } C = { 0; 1; 5 } D = { 5 } Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó. c) Nếu a x , b x thì x là ƯCLN (a,b) d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau II. TỰ LUẬN : Bài 1: (1điểm) Tìm xÎN biết: 2.( 3x – 8 ) = 64 : 23 Bài 2: (1 điểm) BCNN(180,320) gấp mấy lần ƯCLN(180,320) ? Bài 3: (2 điểm) Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 130 quyển vở, 50 bút chì và 240 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp tổng kết thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có mấy quyển vở, mấy bút chì, mấy tập giấy ? Bài 4: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 360 và BCNN(a,b) = 60 Bài làm ĐÁP ÁN : I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) 1 2 3 4 5 6 B B C D A B Câu 2: (2 điểm) a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ II. TỰ LUẬN : (5 điểm) Bài 1: (1 điểm) + Kết quả x = 2 (1 điểm) Bài 2: (1 điểm) ƯCLN(180,320) = 22.5 = 20 BCNN(180,320) = 26 . 32 . 5 = 2880 (0,5 điểm) BCNN(180,320) gấp ƯCLN(180,320) : 2880 : 20 = 144 (lần) (0,5 điểm) Bài 3: (2 điểm) + Gọi a là số phần được chia. Khi đó a ƯC ( 130 , 50 , 240 ) và a là nhiều nhất a = ƯCLN (130 , 50 , 240 ) (1 điểm) + a = 2.5 = 10 (0,5 điểm) + Khi đó số vở là : 130 : 10 = 13 (quyển) số bút là : 50 : 10 = 5 (thước) số thước là : 56 : 14 = 4 (vở) (0,5 điểm) Bài 4: (1 điểm) + ƯCLN(a,b) = 360:60 = 6 + a = 6.x ; b = 6.y Do a.b = 360 x.y = 10 Nếu x = 1 , 2 , 5 , 10 y = 10 , 5 , 2 , 1 a = 6.1 = 6 b = 6.10 = 60 , a = 6.2 = 12 b = 6.10 = 30 a = 6.5 = 30 b = 6.2 = 12 , a = 6.10 = 60 b = 6.1 = 6 Thứ ..... ngày ... tháng .. năm 201.. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS NHƠN MỸ MÔN: SỐ HỌC 6 Họ và tên:.. .............. Lớp: 6 A.. Điểm Lời phê của Thầy ( Cô) ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1) ÖCLN(152 , 126) baèng A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 2) Trong các số sau số nào chia hết cho 3. A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7853 3) Kết quả phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố là: A. 22.3.5 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 4) ƯCLN ( 18 ; 30 ) là : A. 18 B. 6 C. 12 D. 30 5) BCNN ( 7; 14; 28 ) là : A. 14 B. 28 C. 56 D. 140 6) Tập hợp: Ư(10) là: A { 1; 2; 5; 10 } B { 1; 5 } C { 0; 1; 2; 5 } D { 2; 5 } Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó. c) Nếu a x , b x thì x là ƯCLN (a,b) d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau II. TỰ LUẬN : Bài 1: (1điểm) Tìm xÎN biết: x – 8 = 64 : 23 Bài 2: (1 điểm) Tìm BCNN(180,320) Bài 3: (2 điểm) Moät tröôøng coù soá hoïc sinh töø 400 ñeán 450 . Neáu xeáp haøng 3 haøng 4 , haøng 5 ,haøng 6 thì vöøa ñuû . Tìm soá hoïc sinh . Bài 4: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 360 và BCNN(a,b) = 60 Bài làm ĐỀ KIỂM TRA MÔN : HÌNH HỌC LỚP 6 tiết 14 tuần 14 Năm học: 2013 – 2014 MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Điểm, đường thẳng Hiểu được khái niệm điểm thuộc, không thuộc đường thẳng. Biết dùng kí hiệu ; biết vẽ hình minh họa. Số câu hỏi Số điểm % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 1,0 10% Chủ đề 2: Ba điểm thẳng haøng. Đường thẳng đi qua hai điểm. Nắm được khái niệm điểm thuộc và không thuộc đường thẳng, cách đọc tên đường thẳng Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất đường thẳng đi qua 2 điểm. Tính được số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt khi biết số điểm. Số câu hỏi Số điểm % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 3 1,5 15% Chủ đề 3: Tia Hiểu được hai tia đối nhau, trùng nhau Nhận biết được các tia trên hình vẽ. Nắm được mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Chỉ ra được hai tia đối nhau. Vẽ hình thành thạo về tia. Biểu diễn các điểm trên tia. Số câu hỏi Số điểm % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 1,0 10% 3 0,5 20% Chủ đề 4: Đoạn thẳng. Độ daøi đoạn thẳng Nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng Hiểu và kể tên các đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. Vẽ hình thành thạo. Vận dụng tính chất AM+MB=AB để xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại; tính chất trung điểm của đoạn thẳng. Vận dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng Số câu hỏi Số điểm % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 1,0 10% 1 0,5 5% 2 2 20% 1 1,0 10% 7 4,5 55% Tổng số câu Tổng số điểm % 4 2 20% 5 3 30% 5 4 40% 1 1 10% 15 10 100% Trường THCS Nhơn Mỹ KIỂM TRA HÌNH HỌC LỚP 6. Họ và tên :. Năm học: 2013 – 2014 Lớp : 6A... Điểm : Lời phê của giáo viên ĐỀ: I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm): Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. M cách đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2 : Điểm chung của hai đường thẳng còn được gọi là : A. Giao điểm B. Trung điểm C. Điểm gốc D. Một tên gọi khác Câu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 10cm. Điểm P là trung điểm của MN thì độ dài đoạn thẳng PM là: A. 8 cm B. 10cm C. 4,5 cm D. 5 cm Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Câu 5: Hai đường thẳng không có điểm chung được gọi là: A. Hai đường thẳng trùng nhau B. Hai đường thẳng song song C. Hai đường thẳng cắt nhau D. Một kết quả khác Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số Câu 7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. IM = IN B. C. IM + IN = MN D. IM = 2 IN Câu 9 : Cho các điểm A, B, C, D, E cùng nằm trên một đường thẳng. Có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành từ các điểm trên ? A. 5 B. 10 C. 15 D. 20 Câu 10 : Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là: A. B. C. D. II/ TỰ LUẬN : (5 điểm) Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm. Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? So sánh MA và MB. M có là trung điểm của AB không? Vì sao? Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN Bài làm: I.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu đúng nhất điền vào bảng sau: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 II. TỰ LUẬN ĐÁP ÁN: I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C A D D B A B B B C (Mỗi câu đúng cho 0.5 đ) A B M x N II/ TỰ LUẬN (5 điểm) Vẽ hình đúng được 0,5 điểm. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. (0,5đ) Vì AM <AB ( 4 cm < 8 cm) (0,5đ) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB ( 0,5đ) MB = AB – AM MB = 8 – 4 = 4 cm ( 0,5đ) Vậy AM = MB. ( 0,5đ) Theo câu a và b ta có. AM + MB = AB và MA = MB ( 0,5đ) M là trung điểm của đoạn thẳng AB. ( 0,5đ) Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm ) nên B nằm giữa A và M. Ta có: AB + BN = AN. ( 0,5đ) BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm. Vậy MB = BN = 4 cm. ( 0,5đ)
File đính kèm:
- Kiem tra dinh ky.doc