Đề 1 kiểm tra 1 tiết năm học: 2009 – 2010 môn: công nghệ khối: 7

doc14 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 kiểm tra 1 tiết năm học: 2009 – 2010 môn: công nghệ khối: 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS Hương Sơn Năm học: 2009 – 2010
 	Môn: Công Nghệ Khối: 7
 (Thời gian làm bài 45 phút)
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
	CÂU 1: (2 điểm): Khoanh tròn chữ cái ( a, b, c) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
	1/ Nhiệm vụ của trồng trọt là:
	a/ Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn đảm bảo đủ an và có dự trữ.
	b/ Trồng rau, đậu, lạc,. . . làm thức ăn cho người.
	c/ Phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, . . . cung cấp thịt, trứng cho người.
	d/ Trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu nhà máy chế biến hoa quả.
	e/ Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
	g/ Trồng cây đặc sản: Chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu sản xuất.
	2/ Những phân nào sau đây thuộc loại phân hữu cơ:
	a. Phân chuồng	b. Than bùn
	c. Phân rác	d. Phân vi sinh
	e. Phân hỗn hợp NPK	g. Phân dơi
	CÂU 2: (2 điểm): Chọn các nội dung ở cột B sau cho phù hợp với nội dung ở cột A trong bảng sau:
A
B
1. Giâm cành
2. Ghép mắt ( hoặc cành)
3. Tăng vụ
4. Yêu cầu thu hoạch
a. Là tăng số vụ gieo trồng trên một diện tích đất.
b. Là phương pháp dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành đã cắt rời khỏi cây mẹ.
c. Là phương pháp gắn một đoạn cành hay mắt lên gốc của cây cùng họ để tạo nên cây mới.
d. Nhằm tăng chất lượng nông sản, đảm bảo năng suất và giá thành.
e. Đảm bảo được số lượng, chất lượng nông sản, tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh, gọn.
 Trả lời: 	1..	2.	3	4.
B TỰ LUẬN ( 6 điểm)
CÂU 1: (1 điểm): Đất trồng là gì?
CÂU 2: (3 điểm): Nêu các công việc làm đất? Trình bày quy trình bón lót.
CÂU 3: ( 2 điểm): Cày sâu, bừa kỉ, bón phân hữu cơ, bón vôi, trong việc cải tạo đất nhằm mục đích gì? Biện pháp này áp dụng cho loại đất nào?
PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA 
TRƯỜNG THCS Hương Sơn Năm học: 2009 – 2010
 	Môn: Công Nghệ Khối: 7
 (Thời gian làm bài 45 phút)
CÂU 1: (2,5 điểm): 
	Giống cây trồng tốt có vai trò như thế nào trong trồng trọt? 
	Em hãy nêu những nguyên tắc trong phòng trừ sâu, bệnh hại?
CÂU 2: (2,5 điểm)
	Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào?
	Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào?
CÂU 3: ( 2,5 điểm)
	Cho biết vai trò của rừng và trồng rừng.
	Nêu những biện pháp áp dụng trong khoanh nuôi, phục hồi rừng ở nước ta?
CÂU 4: (2,5 điểm)
	Nêu vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta?
Họ và tên: ..
KIỂM TRA 45 PHÚT
Lớp 7.
Môn: Công nghệ
Điểm
Nhận xét của giáo viên
I/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1. Vai trò của trồng trọt là cung cấp:(0,25đ)
A. Lương thực, thực phẩm.	 B. Thức ăn cho chăn nuôi.
C. Nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu.	D. Cả 3 phương án trên.
Câu 2. Thành phần của đất gồm: (0,25đ)
A. Rắn, lỏng, khí	 B. Rắn, chất mùn, khí C. Khí, chất mùn, lỏng	D. Rắn, chất hữu cơ, khí
Câu 3. Đất chua là đất có độ pH:
A. pH > 6.5.	 B. pH < 6.5	 C. pH = 7.5	D. pH = 6.6 – 7.5
Câu 4. Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: (0,25đ)
A. Thủy lợi, bón phân	B. Làm ruộng bậc thang
C. Thủy lợi, bón phân hữu cơ	D. Thủy lợi, canh tác và bón phân.
Câu 5. Nhóm phân nào sau đây thuộc phân hữu cơ. (0,25đ)
A. Đạm, ka li, vôi	B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác C. Phân xanh, ka li	 D. Phân chuồng, ka li	
Câu 6. Vai trò của giống cây trồng là: (0,25đ)
A. Tăng năng suất cây trồng	 B. Tăng chất lượng nông sản
 C.Tăng năng suất, chất lượng nông sản D.Tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu câytrồng
Câu 7.Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt là: (0,25đ)
Phục tráng – Nhân dòng – Nguyên chủng – Siêu nguyên chủng – Giống đại trà.
Phục tráng – Nguyên chủng – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Giống đại trà.
Phục tráng – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Nguyên chủng – Giống đại trà.
Phục tráng – Giống đại trà – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Nguyên chủng.
Câu 8. Tiêu chí giống cây trồng tốt là: (0,25đ)
Sinh trưởng mạnh và chất lượng giống tốt.
Năng suất cao và chất lượng giống tốt.
Năng suất và chất lượng ổn định.	
Sinh trưởng mạnh, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt và chống chịu được sâu bệnh.
Câu 9.Loại đất nào dưới đây có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất ? (0,25đ)
 A. Đất cát. B. Đất pha cát. C. Đất thịt . D. Đất sét.
Câu 10. Muốn trừ sâu,bệnh hại có hiệu quả cần áp dụng: (0,25đ)
 A.Tổng hợp và phối vận dụng các biện pháp. B. Biện pháp sinh học.
 C.Biện pháp hóa học. D.Phối hợp kiểm dịch thực vật và canh tác.
Câu 11. Sản xuất giống cây trồng nào sau đây không theo phương pháp nhân giống vô tính? (0,25đ)
 A. Giâm cành. B. Ghép mắt C. Gieo hạt D. Chiết cành.
Câu12. Thụ phấn hoa để lấy hạt gieo trồng là phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây? (0,25đ)
 A Phương pháp chọn lọc. B.Phương pháp lai. C.Phương pháp gây đột biến D.Phương pháp nuôi cấy mô
II/ TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1. Thế nào là đất trồng?(2đ )
Câu 2. Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? (2đ )
 Câu 3. Trình bày phương pháp chọn lọc và phương pháp lai?Cho ví dụ? (3đ )
Trường THCS Hương Sơn
Lớp:...
Họ và tên:.
Kiểm tra 1 tiết
 Môn: Công nghệ 7
Thời gian: 45’
Đề A
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (phần này HS làm ngay trên đề)
C©u 1 : 
Đất trồng có vai trò gì:
A.
Cung cấp oxi
B.
Giữ cho cây đứng vững 
C.
Cung cấp nước, dinh dưỡng 
D.
Cả 3 ý trên 
C©u 2 : 
Phân đạm có đặc điểm gì?
A.
Khó vận chuyển, bảo quản .
B.
Chứa nhiều chất dinh dưỡng .
C.
Dễ hoà tan trong nước.
D.
Không hoà tan trong nước .
C©u 3 : 
Đất chua có độ pH là:
A.
pH >14
B.
pH > 7.5 
C.
pH từ 6,6 - 7,5 
D.
pH < 6,5 
C©u 4 : 
Ngành trồng trọt có mấy nhiệm vụ:
A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
C©u 5 : 
Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân :
A.
Vi khuẩn.
B.
Nấm.
C.
Vi rút.
D.
Nhiệt độ cao.
C©u 6 : 
Phân bón là :
A.
Phân đạm, phân lân và phân kali
B.
Chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng
C.
Thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng
D.
Chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây
C©u 7 : 
Trình tự biến thái hoàn toàn của côn trùng là :
A.
Trứng -> sâu non -> nhộng -> sâu trưởng thành
B.
Trứng -> sâu trưởng thành -> sâu non -> nhộng
C.
Trứng -> sâu trưởng thành -> sâu non
D.
Trứng ->sâu trưởng thành -> nhộng -> sâu non
C©u 8 : 
Côn trùng gây hại (biến thái hoàn toàn) phá hoại cây trồng mạnh ở giai đoạn nào ?
A.
Sâu non.
B.
Sâu trưởng thành.
C.
Nhộng.
D.
Trứng.
C©u 9 : 
Đất trồng là gì?
A.
Kho dự trữ thức ăn của cây .
B.
Lớp bề mặt tơi xốp của trái đất có khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng.
C.
Do đá núi mủn ra, cây nào cũng sống được.
D.
Lớp đá xốp trên bề mặt trái.
C©u 10 : 
 Điền Đ ( Đúng) hoặc S (Sai) vào ô vuông thích hợp:
Nội dung
Đ
S
1)Phân bón là “ Thức ăn “ có sẵn trong tự nhiên 
2)Than bùn thuộc nhóm phân vô cơ
3)Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm) thuộc nhóm phân vi sinh 
4)Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất
5)Phân đạm , kali khó tan trong nước
6)Phân bón phun trên lá cây dễ sử dụng
C©u 11 : 
Đất trồng gồm mấy phần:
A.
2
B.
3 
C.
5
D.
4
II. Tự luận: (6 điểm) (phần này HS làm vào giấy riêng)
Câu 1: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? các biện pháp sử dụng đất hợp lý?
Câu 2 : Nêu vai trò của giống cây trồng?
Trường THCS Lê Lai
Lớp:...
Họ và tên:.
Kiểm tra 1 tiết
 Môn: Công nghệ 7
Thời gian: 45’
Đề B
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (phần này HS làm ngay trên đề)
C©u 1 : 
Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân :
A.
Vi rút.
B.
Vi khuẩn.
C.
Nấm.
D.
Nhiệt độ cao.
C©u 2 : 
Đất trồng gồm mấy phần:
A.
2
B.
5
C.
4
D.
3 
C©u 3 : 
Phân bón là :
A.
Phân đạm, phân lân và phân kali
B.
Thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng
C.
Chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây
D.
Chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng
C©u 4 : 
Ngành trồng trọt có mấy nhiệm vụ:
A.
3
B.
4
C.
2
D.
5
C©u 5 : 
Phân đạm có đặc điểm gì?
A.
Dễ hoà tan trong nước.
B.
Không hoà tan trong nước .
C.
Khó vận chuyển, bảo quản .
D.
Chứa nhiều chất dinh dưỡng .
C©u 6 : 
Đất chua có độ pH là:
A.
pH < 6,5 
B.
pH > 7.5 
C.
pH >14
D.
pH từ 6,6 - 7,5 
C©u 7 : 
Trình tự biến thái hoàn toàn của côn trùng là :
A.
Trứng -> sâu trưởng thành -> sâu non -> nhộng
B.
Trứng -> sâu trưởng thành -> sâu non
C.
Trứng -> sâu non -> nhộng -> sâu trưởng thành
D.
Trứng ->sâu trưởng thành -> nhộng -> sâu non
C©u 8 : 
Đất trồng là gì?
A.
Do đá núi mủn ra, cây nào cũng sống được.
B.
Kho dự trữ thức ăn của cây .
C.
Lớp bề mặt tơi xốp của trái đất có khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng.
D.
Lớp đá xốp trên bề mặt trái.
C©u 9 : 
Đất trồng có vai trò gì:
A.
Giữ cho cây đứng vững
B.
Cung cấp nước, dinh dưỡng 
C.
Cung cấp oxi
D.
Cả 3 ý trên 
C©u 10 : 
Côn trùng gây hại (biến thái hoàn toàn) phá hoại cây trồng mạnh ở giai đoạn nào ?
A.
Sâu trưởng thành.
B.
Nhộng.
C.
Sâu non.
D.
Trứng.
C©u 11 : 
 Điền Đ ( Đúng) hoặc S (Sai) vào ô vuông thích hợp:
Nội dung
Đ
S
1)Phân bón là “ Thức ăn “ có sẵn trong tự nhiên 
2)Than bùn thuộc nhóm phân vô cơ
3)Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm) thuộc nhóm phân vi sinh 
4)Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất
5)Phân đạm , kali khó tan trong nước
6)Phân bón phun trên lá cây dễ sử dụng
II. Tự luận: (6 điểm) (phần này HS làm vào giấy riêng)
Câu 1: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? các biện pháp sử dụng đất hợp lý?
Câu 2 : Nêu vai trò của giống cây trồng?
Ngày /./2010
Bài kiểm tra môn : Công nghệ 7
(Năm học 2010-2011)
Bài số :1
Thời gian làm bài : 45 phút 
Điểm
Họ và tên : 
Lớp :7/
TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
 Câu 1 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (1đ)
Đất trồng có vai trò :
 A. Cung cấp nước cho cây B. Cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho cây
 C. Giữ cho cây không bị đỗ D. Cả A, B, C.
 2. Trong các tiêu chí sau đây, tiêu chí nào để đánh giá một giống cây trồng tốt:
 A. Có năng xuất cao. B. Dễ trồng 
 C. Có năng xuất cao và ổn định D. Cả A, B và C
 3. Phân chứa đạm có đặc điểm gì?
 A. Chứa nhiều chất dinh dưỡng B. Dễ hòa tan trong nước
 C. Khó vận chuyển, bảo quản D. Không hòa tan trong nước
 4. Trình tự biến thái hoàn toàn của côn trùng là :
 A. Trứng - sâu non - sâu trưởng thành B. Trứng – sâu non – nhông – sâu trưởng thành
 C. Trứng – nhộng – sâu non – sâu D. Trứng – sâu trưởng thành – nhộng – sâu non
 trưởng thành 
 Câu 2 Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với thông tin ở 
cột A (1đ)
 A
Biện pháp phòng trừ
Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
Vệ sinh đồng ruộng
Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây
Gieo trồng đúng thời vụ
Tăng sức chịu đựng của cây trồng
Chăm sóc kịp thời và bón phân hợp 
lí
Tránh thời kì sâu bệnh phát sinh mạnh
Luân phiên các loại cây trồng khác 
nhau trên một diện tích 
Thay đổi điều kiện sống và thức ăn sâu bệnh
Trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náu
 Câu 3 Hãy điền cụm từu thích hợp vào chỗ trống của các câu sau để có câu trả lời 
đúng : (1đ)
Độ phì nhiêu, ánh sáng, giảm sâu bệnh, điều hòa dinh dưỡng, nước,
Sản phẩm thu hoạch.
 1. Luân canh là làm cho đất thêm , điều hòa dinh dưỡng và ..
Tăng vụ góp phần tăng thêm .
Xen canh sử dụng hợp lí đất và .....
Tự luận (7 điểm)
Câu 1 : Hãy nêu ảnh hưởng của phân bón thuốc trừ sâu đến con người và sinh vật khác ? (2 điểm)
Câu 2 : Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào ? (3đ)
Câu 3 : Ở địa phương em đã áp dụng biện pháp cải tạo đất nào ? Nêu mục đích của biện pháp đó? (2 đ)
Ngày /./2010
Bài kiểm tra môn : Công nghệ 7
(Năm học 2010-2011)
Bài số :1
Thời gian làm bài : 45 phút 
Điểm
Họ và tên : 
Lớp :7/
TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
 Câu 1 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (1đ)
Đất trồng có vai trò :
 A. Cung cấp nước cho cây B. Cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho cây
 C. Giữ cho cây không bị đỗ D. Cả A, B, C.
 2. Trong các tiêu chí sau đây, tiêu chí nào để đánh giá một giống cây trồng tốt:
 A. Có năng xuất cao. B. Dễ trồng 
 C. Có năng xuất cao và ổn định D. Cả A, B và C
 3. Phân chứa đạm có đặc điểm gì?
 A. Chứa nhiều chất dinh dưỡng B. Dễ hòa tan trong nước
 C. Khó vận chuyển, bảo quản D. Không hòa tan trong nước
 4. Trình tự biến thái hoàn toàn của côn trùng là :
 A. Trứng - sâu non - sâu trưởng thành B. Trứng – sâu non – nhông – sâu trưởng thành
 C. Trứng – nhộng – sâu non – sâu D. Trứng – sâu trưởng thành – nhộng – sâu non
 trưởng thành 
 Câu 2 Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với thông tin ở 
cột A (1đ)
 A
Biện pháp phòng trừ
Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
Vệ sinh đồng ruộng
Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây
Gieo trồng đúng thời vụ
Tăng sức chịu đựng của cây trồng
Chăm sóc kịp thời và bón phân hợp 
lí
Tránh thời kì sâu bệnh phát sinh mạnh
Luân phiên các loại cây trồng khác 
nhau trên một diện tích 
Thay đổi điều kiện sống và thức ăn sâu bệnh
Trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náu
 Câu 3 Hãy điền cụm từu thích hợp vào chỗ trống của các câu sau để có câu trả lời 
đúng : (1đ)
Độ phì nhiêu, ánh sáng, giảm sâu bệnh, điều hòa dinh dưỡng, nước,
Sản phẩm thu hoạch.
 1. Luân canh là làm cho đất thêm , điều hòa dinh dưỡng và ..
Tăng vụ góp phần tăng thêm .
Xen canh sử dụng hợp lí đất và .....
Tự luận (7 điểm)
Câu 1 : Hãy nêu ảnh hưởng của phân bón thuốc trừ sâu đến con người và sinh vật khác ? (2 điểm)
Câu 2 : Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào ? (3đ)
Câu 3 : Ở địa phương em đã áp dụng biện pháp cải tạo đất nào ? Nêu mục đích của biện pháp đó? (2 đ)
Họ và tên : . ........................................................................	Ngày ........ tháng năm 2010
Lớp : 7 ........	 Kiểm tra 45’ 
Môn: Công nghệ
Điểm
Lời phê của thầy 
Đề bài(1) :
Hãy khoanh tròn vào những chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Trình tự biến thái hoàn toàn của côn trùng là :
Trứng -> sâu trưởng thành -> sâu non
Trứng -> sâu trưởng thành -> sâu non -> nhộng
Trứng -> nhộng -> sâu non -> sâu trưởng thành
Trứng ->sâu trưởng thành -> nhộng -> sâu non
Đất trồng là gì?
Kho dự trữ thức ăn của cây .
Do đá núi mủn ra, cây nào cũng sống được.
 Lớp bề mặt tơi xốp của trái đất có khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng.
 Lớp đá xốp trên bề mặt trái 
Phân bón là :
Chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng
Thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng
Phân đạm, phân lân và phân kali
Chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây
Phân đạm có đặc điểm gì?
Chứa nhiều chất dinh dưỡng .
Dễ hoà tan trong nước .
Khó vận chuyển, bảo quản .
Không hoà tan trong nước .
 Tự luận
 Hãy nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại? Liên hệ ở địa phương em đã thực hiện các biện pháp nào để phòng trừ sâu, bệnh hại?
 Nêu ưu nhược điểm của biện pháp sinh học và hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh hại.
Trường THCS Hương sơn KIỂM TRA 1 tiết – HKII 
Họ và tên: ...................................... Môn : Công nghệ 7
Lớp : 7/	 Ngày thực hiện: / /2010.
I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau: 
Câu 1: Ví dụ sau minh họa cho đặc điểm nào về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi: 
 Chu kì động dục của lợn là 21 ngày, của ngựa là 23 ngày
A. Không đồng đều.	B. Theo giai đoạn.
C. Theo chu kì.	D. Tất cả các đặc điểm trên.
Câu 2: Đây là đặc điểm nổi bật của giống lợn nào? “Lông màu trắng tuyền, lưng cong lên,
tai to, rủ xuống về phía trước mặt, thịt có tỉ lệ nạc cao". 
A. Lợn Landrat. 	 B. Lợn Đại bạch.	 C. Lợn Ỉ. 	 D.Lợn Móng cái.
Câu 3: Thức ăn nào sau đây giàu protein nhất?
A. Hạt ngô vàng	.	B. Đậu tương.
C. Bột cá.	 D. Tất cả các đáp án trên.
	Câu 4: Giống vật nuôi quyết định đến yếu tố nào sau đây?
	A. Năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi .	 B. Chất lượng thịt.
C. Lượng mỡ.	 D. Chất lượng sữa.
Câu 5: Phương pháp nào sau đây thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?
A. Nhập khẩu ngô, bột cỏ để nuôi vật nuôi.
B. Luân canh, tăng vụ để sản xuất ra nhiều lúa ngô, khoai, sắn	.
C. Nuôi và tận dụng nhiều nguồn thức ăn động vật như: nhộng tằm, giun đất.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 6: Thức ăn thô (giàu chất xơ), phải có hàm lượng xơ khoảng:
A. 30%	 B. > 30%	 C. < 30%	 	 D. 30%
	II. Phần tự luận: (7đ)
	Câu 1: Thế nào là sự sinh trưởng của vật nuôi? Cho 1 ví dụ minh họa.
 Nêu các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? (3đ)
	Câu 2: Nêu các đặc điểm ngoại hình để nhận biết giống lợn Đại bạch? (2đ)
	Câu 3: Nêu mục đích và các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? (2đ)
BÀI LÀM
 I. Phần trắc nghiệm: 
Câu
1
2
3
4
5
6
Chọn
Trường THCS Hương Sơn KIỂM TRA 1 tiết – HKII B
Họ và tên: ..................................... Môn : Công nghệ 7
Lớp : 7/	 Ngày thực hiện: 03/04/2010.
 I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau: 
	Câu 1: Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi là :
 	A. Quyết định đến năng suất chăn nuôi. B. Quyết định đến chất lưọng sản phẩm chăn nuôi.
 	C. Quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm trong chăn nuôi.
 	D. Quyết định vóc dáng và thể trọng của vật nuôi.
Câu 2: Bột cá là thức ăn có nguồn gốc từ ... 
	 A. Chất khoáng. B. Động vật.
 C. Thực vật. C. Gluxit.
	Câu 3: Biến đổi nào sau đây của cơ thể vật nuôi thuộc về sự sinh trưởng ?
 A. Gà trống biết gáy. 	B. Gà mái bắt đầu đẻ trứng. 
 C. Gà trống có lông đuôi sặc sỡ. 	D. Lơn con tăng từ 5 kg lên 8 kg. 
Câu 4: Trong cơ thể vật nuôi, prôtein được tiêu hóa thành:
	A. Axit amin. 	 B. Đường đơn. C. Glyxêrin. D. I- on khoáng. 
Câu 5: Thức ăn nào sau đây giàu gluxit nhất?
 A. Hạt ngô vàng.	B. Đậu tương.
 C. Khô dầu.	D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 6: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi là ?
	A. Cung cấp chất dinh dưỡng. B. Cung cấp năng lượng.
	C. Cung cấp chất khoáng. D. Cả A và B đều đúng.
	II. Phần tự luận: (7đ)
	Câu 1: Thế nào là sự phát dục của vật nuôi? Cho 1 ví dụ minh họa.
 Nêu các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? (3đ)
	Câu 2: Nêu các đặc điểm ngoại hình để nhận biết giống lợn Landrat? (2đ)
	Câu 3: Nêu mục đích và các phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi? (2đ)
BÀI LÀM
 I. Phần trắc nghiệm: 
Câu
1
2
3
4
5
6
Chọn

File đính kèm:

  • docde kiem tra tong hop mon CONG NGHE.doc
Đề thi liên quan