Đề 1 Kiểm tra 45 phút môn: đại số 10
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 Kiểm tra 45 phút môn: đại số 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 45’ MÔN: ĐẠI SỐ Đề bài: Câu 1: (2 điểm) Xét dấu biểu thức sau: . Câu 2: (2 điểm) Giải hệ bất phương trình sau: Câu 3: (4 điểm) Giải các bất phương trình sau: a. b. Câu 4: (2 điểm) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm: Đáp án: Câu 1: Tìm nghiệm: Cho Cho BXD: x 1 x-1 - - 0 + 2-3x + 0 - - f(x) - || + 0 - Kết luận: Câu 2: Câu 3: a. b. Ta có BXD x 2 2-x + + 0 - 9x2-6x+1 + 0 + + VT + || + 0 - Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là: Câu 4: Ta có: Phương trình có nghiệm Vậy với thì phương trình đã cho có nghiệm. KIỂM TRA 45’ MƠN: ĐẠI SỐ 10 (CƠ BẢN) ĐỀ BÀI: Điều tra về chiều cao (cm) của 46 học sinh lớp 10A trường THPT X, người ta thu được bảng phân bố sau: Chiều cao (cm) 146 147 148 150 152 153 155 156 159 160 162 163 164 165 167 168 170 Tổng Số học sinh 1 2 1 3 1 4 3 2 4 5 4 3 4 3 1 4 1 46 Câu 1: (1 điểm) Dấu hiệu điều tra là gì? Đơn vị điều tra là gì? (1 điểm) Dựa vào bảng phân bố tần số trên, xác định số trung vị và mốt. Câu 2: (2 điểm) Lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp với các lớp là: [146; 152), [152; 158), [158; 164), [164; 170]. (3 điểm) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất thể hiện bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp (ở câu a) trên cùng một hệ trục. (1 điểm) Chiều cao trung bình của các học sinh lớp 10A trường THPT X là bao nhiêu? (2 điểm) Tính phương sai và độ lệch chuẩn của bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp (ở câu a). ĐÁP ÁN: Câu 1: a. Dấu hiệu điều tra ở đây là chiều cao (cm) của 46 học sinh lớp 10A trường THPT X. Đơn vị điều tra ở đây là các học sinh lớp 10A trường THPT X. b. Số trung vị Me=160 (cm) Mốt Mo=160 (cm) Câu 2: Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp Lớp chiều cao (cm) Tần số Tần suất (%) [146; 152) 7 15,22 [152; 158) 10 21,74 [158; 164) 16 34,78 [164; 170] 13 28,26 Cộng 46 100% Biểu đồ Chiều cao trung bình của các học sinh lớp 10A trường THPT X là: Phương sai: Độ lệch chuẩn: KIỂM TRA 45’ HÌNH HỌC (CƠ BẢN) Đề bài: Câu 1: (4 điểm) Cho cĩ . Tính cạnh . Tính diện tích . Tính bán kính đường trịn R của ngoại tiếp . Câu 2: (2 điểm) Cho d1: 3x + 4y + 6 = 0 d2: x – 7y = 0 Xác định vị trí tương đối giữa d1 và d2. Tính gĩc j giữa hai đường thẳng d1 và d2. Câu 3: (3 điểm) Cho cĩ . Lập phương trình tổng quát của đường thẳng BC. Lập phương trình tham số của đường thẳng D đi qua A và song song với BC. Tính khoảng cách từ A đến BC. Câu 4: (1 điểm) Cho đường thẳng d: 3x+4y-5=0. Xác định tọa độ điểm M nằm trên đường thẳng d sao cho M cách đều hai trục tọa độ. Đáp án: Câu 1: Ta cĩ: (cm) Diện tích là: (đvdt) Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp là: Theo định lý Sin, ta cĩ: Câu 2: Xét hệ phương trình: Vậy d1 cắt d2 cắt nhau tại Góc j giữa hai đường thẳng d1 và d2 là: Câu 3: Đường thẳng BC nhận làm véctơ chỉ phương nên có véctơ pháp tuyến là và đi qua điểm B(2;3) nên có phương trình tổng quát là: 4x + y – 11 = 0 Đường thẳng D//BC nên nhận làm véctơ chỉ phương và đi qua điểm B(2;3) nên có phương trình tham số là: Khoảng cách từ A đến BC là: (đvđd) Câu 4: Giả sử M(a;b). Vì Md nên: 3a+4b-5=0 (1) Vì M cách đều hai trục tọa độ nên: |a|=|b| Trường hợp 1: a=b => a=5/7 => M1(5/7;5/7) Trường hợp 2: a=-b => a=-5 => M2(-5;5) Vậy có hai điểm M thỏa mãn bài toán là :M1(5/7;5/7) và M2(-5;5).
File đính kèm:
- KT bat dang thwcs bat phuong trinh.doc