Đề 1 kiểm tra định kì năm học 2007-2008 Môn Toán (Số)- Lớp 6. Thời gian làm bài: 45 phút

doc19 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 kiểm tra định kì năm học 2007-2008 Môn Toán (Số)- Lớp 6. Thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường THCS Đồng Lạng 
 đề kiểm tra định kì năm học 2007-2008
 Môn Toán(Số)- Lớp 6. Thời gian làm bài: 45 phút 
 Tiết ppct: 18
I.Trắc nghiệm khách quan.
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời từ câu 1 đến câu 4 mà em cho là đúng.
Câu 1: Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp G =
 A. A= B. B= C. C= D. D=
Câu 2: Giá trị của biểu thức là 
 A. 12 B. 24 C. 36 D. 6 
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng
 A. 12:5 dư 3 B. 13:3 dư 1 C. 24: 6 dư 2 D. 25:3 dư 2
Câu 4: Biểu thức Viết dưới dạng một luỹ thừa là
 A. B. C. D. 
Câu 5: Điền vào chổ trống
 A=có .. phần tử B=có .. phần tử
II. Tự luận
Câu 6: Tìm x biết:
 a. 120.x-55=305 b. 8.(x+25)-155=181
Câu 7: Viết các tích và thương sau dưới dạng một luỹ thừa.
 a. b. 
Câu 8: Tính.
 a. 27.38+62.27 b. 250: 
Câu 9: Tìm số tự nhiên x, biết:
- Hết-
Đáp án và biểu điểm
I.Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm)
Câu1: A (0,5 đ) Câu3: B (0,5 đ) Câu2: C (0,5 đ) Câu4: C (0,5 đ) Câu5: 4;6 ( 1 đ) 
II. Tự luận
Câu 6 (2 đ)
 a. Biến đổi đúng mỗi bước và được kết quả x=3 (1 đ)
 b. Biến đổi đúng mỗi bước và được kết quả x=17 (1 đ)	
Câu 7 (2 đ)
 a. (1 đ) b. (1 đ)
Câu 8 (2 đ)
 a. Biến đổi đúng mỗi bước và được kết quả :2700 (1 đ)
 b. Biến đổi đúng mỗi bước và được kết quả :5 (1 đ)
Câu 9 (1đ)
 suy ra x-5=0 hoặc x-5=1
 x=5 x=1+5
 x=6 
Trường THCS Đồng Lạng 
 đề kiểm tra định kì năm học 2007-2008
 Môn Toán(Số)- Lớp 6. Thời gian làm bài: 45 phút 
 Tiết ppct: 39
I.Trắc nghiệm khách quan.
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời từ câu 1 đến câu 4 mà em cho là đúng.
Câu1: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3.
 A. 32 B. 42 C. 52 D. 62
Câu 2: Số nào sau đây là số nguyên tố.
 A. 57 B. 77 C. 27 D. 9 
Câu 3: ưcln(18;60) là
 A. 36 B. 12 C. 30 D. 6 
Câu 4: bcnn(10;14;16) là.
 A. B. 2.5.7 C. D. 5.7 
Câu 5: Điền dấu "x" vào ô trống thích hợp. 
Câu
Đúng
Sai
a) Một số chia hết cho 5 thì tận cùng là 0
b) Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5
c) Số chia hết cho 2 là hợp số
d) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3.
II. Tự luận
Câu 6: Điền chữ số vào dấu * để số 3 * 5 chia hết cho 9 
Câu 7: Tìm số tự nhiên x biết: x 8 ; x 10 ; x 15 và 1000 x 2000
Câu 8: Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe đều không dư một ai.
Câu 9: Khi chia một số cho 255 ta được số dư là 170. Hỏi số đó có chia hết cho 85 không.
- Hết-
Đáp án và biểu điểm:
I.Trắc nghiệm khách quan. (4 điểm)
Câu1: B (0,5 đ)
Câu2: A (0,5 đ)
Câu3: D (0,5 đ)
Câu4: A (0,5 đ)
Câu5: (2 điểm) Điền dấu "x" vào ô trống thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
a) Một số chia hết cho 5 thì tận cùng là 0
x
b) Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5
x
c) Số chia hết cho 2 là hợp số
x
d) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3.
x
 II. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 6: (2 điểm) 
 Để 3*5 9 thì ( 3 + * + 5 ) 9 hay 8 + * 9
Vì * là 1 chữ số nên *ẻ {1} 
 Câu 7: (1,5 điểm)
 Vì x 8 ; x 10 ; x 15 nên x
BCNN(8; 10; 15) = 120 
ị BC(8; 10; 15) = B(120) = {0; 120; 240; 360; 480; 600; 720; 840; 960; 1080; 1200; 1320; 1440; 1560; 1680; 1800; 1920; 2040; ... } (1 điểm)
Vì 1000 x 2000
 ị x ẻ {1080; 1200; 1320; 1440; 1560; 1680; 1800; 1920 } (0,5 điểm)
Câu 8: (1,5điểm)
Gọi số học sinh của trường là a thì a ẻBC(40; 45)
	40 = 2 3. 5; 45 = 3 2. 5 
BCNN( 40 ; 45) = 2 3. 3 2. 5 = 360
BC(40; 45) = {0; 360; 720; 1080; ...} (1 điểm)
Vì 700 a 800 ị a = 720
Vậy số học sinh đi tham quan là 720 em. (0,5 điểm)
Câu 9: (1điểm)
Ta có: a=255.b +170 (bN)
 .
Vậy a85.
Trường THCS Đồng Lạng 
 đề kiểm tra định kì năm học 2007-2008
 Môn Toán(Hình) - Lớp 6. Thời gian làm bài: 45 phút 
 Tiết ppct: 14
I.Trắc nghiệm khách quan.
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời từ câu 1 đến câu 4 mà em cho là đúng.
Câu 1: Gọi I là một điểm bất kỳ thuộc đoạn thẳng MN
 A. Điểm I phải trùng với M hoặc N. B. Điểm I phải nằm giữa hai điểm M và N
 C. Điểm I hoặc trùng với điểm M, hoặc nằm giữa hai điểm M và N, hoặc trùng với điểm N
 D. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN. 
Câu 2: Nếu điểm M nằm giữa A, B thì:
 A. MA + AB = MB B. MB + BA = MA
 C. AM + MB AB D. AM + MB = AB 
Câu 3: Khi có hai đường thẳng phân biệt thì chúng có thể:
A. Trùng nhau hoặc cắt nhau B. Trùng nhau hoặc song song
C. Song song hoặc cắt nhau D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 4: Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng.
A. Tia PM trùng với tia PN B. Tia MN trùng với tia MP 
C. Tia PN trùng với tiaNP D. Tia MP trùng với tia NP
Câu 5: Điền dấu "x" vào ô trống thích hợp. 
Câu
Đúng
Sai
Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng
Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng không có điểm chung nào
Trong ba điểm phân biệt thẳng hàng phải có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Trên đoạn thẳng MN=6cm, lấy điểm A sao cho MA= 3cm thì A là trung điểm của đoạn thẳng MN
 II. Tự luận
Câu 6: Trên tia Ox xác định ba điểm A ,B , C sao cho : OA = 5cm; OB = 7cm ; BC =1cm
Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Tính độ dài đoạn thẳng AC.
Gọi M là trung điểm của OA, tính độ dài đoạn thẳng MC.
- Hết-
Đáp án và biểu điểm:
I.Trắc nghiệm khách quan. (4 điểm)
Câu1: C (0,5 đ) Câu 3: C (0,5 đ)
Câu2: D (0,5 đ) Câu 4: A (0,5 đ)
Câu5: (2 điểm) Điền dấu "x" vào ô trống thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng
x
Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng không có điểm chung nào
x
Trong ba điểm phân biệt thẳng hàng phải có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
x
Trên đoạn thẳng MN=6cm, lấy điểm A sao cho MA= 3cm thì A là trung điểm của đoạn thẳng MN
x
II. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 6: ( 6 điểm)
a)Từ 5 cm OA A nằm giữa O và B nên ta có : OA + AB = OB
=>AB = OB – OA = 7 – 5 = 2 ( cm ) ( 2 điểm )
b) + nếu B nằm giữa A và C ta có: AC = AB + BC = 2 +3 =3 ( cm ) ( 1 điểm )
 + nếu C nằm giữa A và B ta có : AB = AC + CB => AC = AB – CB =2-1=1(cm)(1điểm) 
c) Do M là trung điểm của OA nên ta có :
MA = OA: 2 = 5: 2 = 2,5 (cm ) ( 1 điểm )
Từ A nằm giữa M và C 
+ Nếu B nằm giữa A và C ta có : MC = AM + AC = 2,5 +3 =5,5 ( cm )
+ Nếu C nằm giữa A và B ta có : MC = AM + AC = 2,5 +1 =3,5 ( cm ) ( 1 điểm )
Trường THCS Đồng Lạng 
 đề kiểm tra học kì I năm học 2007-2008
 Môn Toán(cả số và hình) - Lớp 6. Thời gian làm bài: 90 phút 
 Tiết ppct: 53,54
I.Trắc nghiệm khách quan:
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời từ câu 1 đến câu 8 mà em cho là đúng.
Câu 1: Cho tập hợp M=Cách viết nào sau đây là đúng.
 A. B. 5 C. D. 
Câu 2: Tổng 21+45 chia hết cho số nào sau đây:
 A. 9 B. 7 C. 3 D. 5 
Câu 3: Kết quả của phép tính là:
 A. B. C. D. 
Câu 4: Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100 mà chữ số 7 là chữ số hàng đơn vị.
 A.4 B.5 C.6 D. 7
Câu 5: Kết quả của phép tính: (-9)-(-!5) là:
 A. 24 B. 6 C. –24 D. –6
Câu 6: Kết quả của phép tính 4-(-9+7) là:
 A. –12 B. –6 C. 2 D. 6
Câu 7: Cho x-(-11)=8. Số x bằng:
 A. 3 B. –3 C. –19 D. 19
Câu 8: Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng.
A. Tia MN trùng với tia PN B. Tia MP trùng với tia NP 
C. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau
D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau.
Câu 9: Điền dấu “x” vào ô thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
a) Nếu AB+BC=AC thì B là trung điểm của AC
b) Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C và AB=BC thì B là trung điểm của AC
II. Tự luận
Câu 10: Thực hiện phép tính:
 a) (-17) +5+8+17+(-3) b) 25-(15-8+3)+(12-19+10)
Câu 11: Tìm số nguyên x biết:
 a) x+5=20-(12-7) b) 10-2x=25-3x
Câu12: Một lớp học sinh có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ( số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ củng bằng nhau. Cách chia nào để mỗi tổ có học sinh ít nhất.
Câu 13: Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP. Biết MN=3cm, NP=5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MI. 
- Hết-
Đáp án và biểu điểm:
I.Trắc nghiệm khách quan. (4 điểm)
Câu1: D (0,25 đ)
Câu2: C (0,25 đ)
Câu3: A (0,5 đ)
Câu4: D (0,5 đ)
Câu5: B (0,25 đ)
Câu6: D (0,25 đ)
Câu7: B (0,25 đ)
Câu8: D (0,25 đ)
Câu9: Điền dấu "x" vào ô trống thích hợp. (0,5 đ)
Câu
Đúng
Sai
a) Nếu AB+BC=AC thì B là trung điểm của AC
x
b) Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C và AB=BC thì B là trung điểm của AC
x
II. Tự luận
Câu 10: (1,5 đ)Thực hiện phép tính:
 a) (-17) +5+8+17+(-3)=10 (0,75 đ) b) 25-(15-8+3)+(12-19+10)=25-10+3=18(0,75 đ)
Câu 11: (1,5đ) Tìm số nguyên x biết:
 a) x+5=20-(12-7) b) 10-2x=25-3x
 x+5=20-5=15 10-2x+3x=25
 x=15-5 10+(-2+3)x=25
 x=10 (0,75 đ) 10+x=25
 x=25-10
 x=15. (0,75đ) 
Câu12: (2 đ) Số tổ là ƯC(24,28)
 28= 
 24=
 ƯCLN(24,28)=4
ƯC(24,28)=Ư(4)= (1 đ)
Vì số tổ nhiều hơn 1 nên có 2 cách chia sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ củng bằng nhau.
Chia thành 4 tổ thì mỗi tổ có học sinh ít nhất. (1 đ)
Câu13: (2 đ)
 Vì N nằm giữa M và P nên MN+NP=MP MP=3+5=8(cm) (1 đ)
 Vì I là trung điểm của MP nên MI==(cm). (1 đ)
Trường THCS Đồng Lạng 
 đề kiểm tra định kì năm học 2007-2008
 Môn Toán(Số) - Lớp 6. Thời gian làm bài: 45 phút 
 Tiết ppct: 93
I.Trắc nghiệm khách quan:
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu1: Hỗn số được viết dưới dạng phân số là:
 A. B. C. D. 
Câu 2: Kết quả phép tính là:
A. 1 B. C. D. 
Câu 3:Số đối của là:
 A. B. C. D. 
Câu 4: Biết . Số x bằng:
–5 B. –135 C. 45 D. –45
Câu 5:Một lớp học sinh có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ . Số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần trăm của lớp.
 A. B. C. D. 
Câu 6: Trong các phân số phân số nhỏ nhất là:
 A. B. C. D. 
II. Tự luận
Câu 7: Tính:
 a); b) ; 
 c) 
Câu8: Tìm x, biết:
a) ; b) 
c) 
Câu 9: So sánh với 1
- Hết-
Đáp án và biểu điểm:
I.Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm)
Câu1: C (0,5 đ)
Câu2: D (0,5 đ)
Câu3: A (0,5 đ)
Câu4: D (0,5 đ)
Câu5: B (0,5 đ)
Câu6: D (0,5 đ)
II. Tự luận.
Câu7: (3 đ)
a) .(1 đ)
b) .(1 đ)
c) . (1 đ) 
Câu8: (3 đ) Tìm x, biết:
a) (1 đ)
b) (1 đ)
c) (1 đ)
Câu 9: (1 đ) So sánh với 1
Ta có: <1
Vậy < 1.
Trường THCS Đồng Lạng 
 đề kiểm tra định kì năm học 2007-2008
 Môn Toán(Hình) - Lớp 6. Thời gian làm bài: 45 phút 
 Tiết ppct: 28
I.Trắc nghiệm khách quan:
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng
Câu1: Kết luận nào sau đây là đúng.
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800. B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800. C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900.
Câu 2: Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại là:
A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450
Câu 3: Nếu Ot là tia phân giác của góc xOy thì ta có:
A. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Ot. B. 
C. Góc xOt và góc xOy là hai góc kề bù D. Góc xOt và góc tOy là hai góc kề bù.
Câu 4: Cho hai góc A, B bù nhau và =200. Số đo góc A bằng:
A. 1000 B. 800 C. 550 D. 350
Câu 5: Cho hai góc kề bù xOy và yOy’, trong đó =1300. Gọi Oz là tia phân giác của góc yOy’. Số đo góc zOy’ bằng:
650 B. 350 C. 300 D. 250.
Câu 6: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là:
A. Hình tròn tâm O, bán kính 6 cm B. Hình tròn tâm O, bán kính 3 cm
A. Đường tròn tâm O, bán kính 6 cm D. Đường tròn tâm O, bán kính 3 cm.
II. Tự luận
Câu 7: 
a)Vẽ các góc aOb có số đo 300,góc cId có số đo 1200, góc xAy có số đo 900, góc tUv có số đo 600.
b)Trong các góc trên, góc nào là góc nhọn? Góc tù? Góc vuông?
c)Trong các góc trên, hai góc nào là hai góc phụ nhau? Bù nhau?
Câu 8: Vẽ một tam giác ABC biết: BC=5 cm, AC=4 cm và AB=3 cm. Xác định số đo của góc lớn nhất của tam giác ABC vừa vẽ.
Câu 9: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết số đo góc xOy bằng 1300. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Vẽ tia Om trong góc yOz sao cho số đo góc tOm bằng 900.
 Tính số đo góc yOm.
- Hết-
Đáp án và biểu điểm:
I.Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm)
Câu1: C (0,5 đ)
Câu2: B (0,5 đ)
Câu3: B (0,5 đ)
Câu4: A (0,5 đ)
Câu5: D (0,5 đ)
Câu6: A (0,5 đ)
II. Tự luận.
1200
Câu7: (4 đ)
300
a) (4 đ)
600
900
b) (1 đ) Trong các góc trên, góc aOb, góc tUv là góc nhọn.
 Trong các góc trên, góc cId là góc tù. 
 Trong các góc trên, góc xAy là góc vuông.
c) (1 đ) Trong các góc trên, hai góc aOb và góc tUv là hai góc phụ nhau.
 Trong các góc trên, hai góc cId và góc tUv bù nhau.
Câu 8: (2 đ) Số đo góc lớn nhất của tam giác ABC là 900.
Câu 9: (1 đ) Ta có: Ot là tia phân giác
 Ta có: 
 mà 
 nên 
Trường THCS Đồng Lạng 
 đề kiểm tra định kì năm học 2007-2008
 Môn Toán(Số) - Lớp 6. Thời gian làm bài: 45 phút 
 Tiết ppct: 68
I.Trắc nghiệm khách quan:
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời từ câu 1 đến câu 4 mà em cho là đúng
Câu1: (-3)+(-15) bằng :
A , -12 B, 18 C, -18 D, 12 
Câu2: (-24) . 2 bằng :
 A, -48 B, 48 C, 12 D, -12
Câu3: Ư(-4) bằng:
A, B, C, D,
Câu4: =6 thì x bằng :
A, 6 B, -6 và 6 C, -6 D, không tồn tại x thoã mãn
Câu 5: Các suy luận sau đúng hay sai:
a, 
b,
c,
II. Tự luận
Câu1:Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất:
a, -2002 +(-25 +75+2002)
b, (-75)-(-70+25)
c, 136.(-47)+36.47
Câu2: Tìm xbiết:
 a, 15-x =8 
 b, 3(x+1)=
 c, 
Câu3: Tìm để:
 a, -11 là bội của n-1
 b, 4n-5 n
- Hết-
Đáp án và thang điểm:
I.Trắc nghiệm khách quan: (3,5đ)
I,Chọn kết quả đúng cho các câu sau:(Mỗi câu đúng 0,5 đ)
Câu1: câu C (0,5đ)
Câu2: câu A (0,5đ)
Câu3: câu A (0,5đ)
Câu4: câu B (0,5đ)
Câu 5: Các suy luận sau đúng hay sai:
a, Đ (0,5đ)
b,S (0,5đ)
c,S (0,5đ)
II. Tự luận 6,5đ)
Câu1:thực hiện phép tính:
a, =(-2002+2002)+75-25=50 (0,5đ)
b, =+70=-100+70=-30 (0,5đ)
c, =47.(-136+36)=47.(-100)=-4700 (0,5đ)
Câu2:Tìm x
a, x=15-8 (1đ)
 x= 7 
b, 3(x+1)=-27 (1đ)
 x+1=-27:3
 x+1=-9
c, th1: 2x-3=7 (1đ)	th2 2x-3=-7 (1đ)
 2x=7+3=10 2x=-7+3=- 4
 x=10:2=5 x=- 4:2=-2
Câu3:Tìm n (1đ)
a,ta có (0,5đ)
n-1
-1
1
-11
11
n
0
2
-10
12
b,(0,5đ)
 ************************************
Trường THCS Đồng Lạng 
 đề kiểm tra học kì II năm học 2007-2008
 Môn Toán(cả số và hình) - Lớp 6. Thời gian làm bài: 90 phút 
 Tiết ppct: 109,110
I.Trắc nghiệm khách quan:
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời từ câu 1 đến câu 5 mà em cho là đúng.
Câu1: bằng:
A, B, C, D,
Câu2: của 8,7 là:
A, B, C, D,
Câu3:.x = thì x bằng:
A, B, C, D, 
Câu4:Số đối của là 
A, B, C, D,12
Câu5: Tia 0t là tia phân giác của góc x0y khi:
A, éx0t=éy0t
B,éx0t +ét0y=éx0y
C,éx0t +ét0y=éx0y và éx0t=éy0t
Câu 6: Điền vào chỗ trống:
a, b, c, d,
II. Tự luận
Câu1:Thực hiện phép tính:
a, b,
c, d,
Câu2:Tìm x biết:
a,14-(40-x)=-27 b,
Câu3:Tỉ lệ chất bột trong ngô là 68%.Hỏi trong 20 kg ngô có bao nhiêu kg chất bột?
Câu4:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x xác định hai tia 0y và 0t sao cho và 
a, Tính góc y0t?Tia 0y có là tia phân giác góc x0t không?vì sao?
b,Gọi tia 0m là tia đối của tia 0x .Tính góc m0t?
c,Gọi tia 0a là tia phân giác của góc m0t.Tính góc a0y?
 Đáp án và thang điểm:
 I.Trắc nghiệm khách quan: (3,5điểm)
 Câu1:B (0,5điểm)
 Câu2:A (0,5điểm)
 Câu3:B (0,5điểm)
 Câu4:B (0,5điểm)
 Câu5:C (0,5điểm)
 Câu 6:(1điểm) a, b, c, d,
 II. Tự luận (6,5điểm)
Câu1:(1điểm)a,= b, c, d,
Câu2:(0,5điểm)a, x=-1 b,x
Câu3:(1điểm)20 kg bột có kg bột
Câu4:(4điểm)a,0y nằm giữa 2 tia 0x và 0t
 nên 0y là tia phân giác góc x0t
 b,
 Vì 0a là phân giác góc m0t nên 
 c, góc a0y=50 +40 =90
 (vẻ hình đúng 0,5điểm,câu a :1,5điểm,câu b,c mỗi câu 1 điểm)
Trường THCS Đồng Lạng 
 đề kiểm tra thường xuyên năm học 2007-2008
 Môn Toán (Hình) - Lớp 6. Thời gian làm bài: 15 phút 
 Tiết ppct: 19
I.Trắc nghiệm khách quan:
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng
Câu1: Biết tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy như hình bên, ta có:
 A. Hai góc xOt và tOy phụ nhau 
Hai góc xOt và tOy kề bù
Hai góc xOt và tOy bù nhau
Hai góc xOt và tOy kề nhau 
Câu 2: Nếu góc A có số đo bằng 350, góc B có số đo bằng 550. Ta nói:
 A. Góc A và góc B là hai góc kề bù C. Góc A và góc B là hai góc phụ nhau 
 B. Góc A và góc B là hai góc bù nhau D. Góc A và góc B là hai góc kề nhau.
Câu 3: Cho biết A và B là hai góc bù nhau. Nếu góc A có số đo là 450 thì góc B có số đo là:
 A. 450 B. 1350 C. 550 D. 900
II. Tự luận
Câu 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xác định hai tia Oy và Ot sao cho
 .
Tính 
Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính 
- Hết-
Đáp án và biểu điểm:
I.Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm)
Câu1: D (1 đ)
Câu2: C (1 đ)
Câu3: B (1 đ)
II. Tự luận.
Câu4: (7 đ)
a) (4 đ) Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot ( 300<700) nên ta có: 
 .
b) (3 đ) Vì và là hai góc kề bù nên ta có: +=
Trường THCS Đồng Lạng 
 đề kiểm tra thường xuyên năm học 2007-2008
 Môn Toán (Số) - Lớp 6. Thời gian làm bài: 15 phút 
 Tiết ppct: 11
I.Trắc nghiệm khách quan:
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: Cho tập hợp A=.
A. A không phải là tập hợp B. A là tập hợp rỗng
C. A là tập hợp có một phần tử là 0 D. A là tập hợp không có phần tử nào
Câu 2: Số phần tử của tập hợp Q=là:
A. 37 phần tử B. 38 phần tử C. 27 phần tử D. 28 phần tử
Câu3: Điền số thích hợp vào ô trống.
a) 2002 + =2002 b) 2002 - =2002
a) 2002 x =2002 a) 2002 : =2002
II. Tự luận.
Câu 4: Tìm số tự nhiên x biết:
a) (x-10):10=20; b) (x-10).20=20.
- Hết-
 I.Trắc nghiệm khách quan. (4 điểm)
Câu1: C (1 đ) Câu2: D (1 đ)
0
1
1
0
Câu3: (2 đ) a) b) c) d) 
II. Tự luận.
Câu4: (6 đ)
(3 đ) (x-10):10=20 
 x-10=20.10
 x-10=200
x=200+10
 	x=210.
(3 đ) (x-10).20=20
 x-10=20:20
 	x-10=1
x=10+1
x=11.
Trường THCS Đồng Lạng 
 đề kiểm tra thường xuyên năm học 2007-2008
 Môn Toán (Hình) - Lớp 6. Thời gian làm bài: 15 phút 
 Tiết ppct: 13
I.Trắc nghiệm khách quan:
 Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau:
Câu1: a,Hai tia 0x và 0y chung gốc thì đối nhau
 b,Hai tia 0x và 0y cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau
 c,Hai tia 0x và 0y tạo thành một đường thẳng xy thì đối nhau
Câu2:Điểm I là trung điểm của đoạn MN khi:
 a,IM=IN
 b,MI+IN=MN
 c,MI+IN=MN và IM=IN
 d,IM=IN= 
II. Tự luận.
Câu 3:Cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và B .Biết AB=10cm; MB=7cm.Tính AM=? 
- Hết-
Đáp án và thang điểm:
I.Trắc nghiệm khách quan:
Câu1: câu c(2đ)
Câu2: câu c(2đ)
II. Tự luận.
Vì Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B nên (1đ)
 AM+MB=AB (2đ)
 Suy ra : AM=AB-MB (2đ)
 AM=10-7=3cm (1đ)
 *********************************************

File đính kèm:

  • docKT Toan 6 HKII.doc