Đề 1 kiểm tra môn hình học lớp 6 thời gian làm bài: 45 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 kiểm tra môn hình học lớp 6 thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Yên TRấn Đề kiểm tra môn hình học lớp 6 Loại đề: ĐK Tiết ppct: 14 Thời gian làm bài: 45 phút I-Trắc nghiệm khách quan Hãy khoanh tròn chữ cái mỗi ý em cho là đúng: Câu 1: Cho các điểm A, B, C thẳng hàng theo đúng thứ tự đó thì: Tia AB trùng với tia AC Tia AB trùng với tia BC Đoạn thẳng AB trùng với đoạn thẳng BC Tia BA và tia CB là 2 tia đối nhau. Câu 2: Nếu 3 điểm M, N, P thẳng hàng và thoả mãn PM – MN = PN M nằm giữa P và N N nằm giữa P và M P nằm giữa M và N Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 3: Các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng. Có vô số đường thẳng đi qua 2 điểm A và B Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB Đoạn thẳng AB là hình gồm 2 điểm A,B và tất cả các điểm nằm giữa A,B. Câu 4: N là trung điểm của đoạn thẳng IK khi : IN = NK IN = NK và IN + NK = IK IN + NK = IK IN = NK = II- Tự luận: Câu 1: Vẽ 2 đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. lấy điểm A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm; OB = 2cm; OD = 2OB Câu 2: Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm.Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm so sánh AM và MB M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? “--------Hết--------“ Đáp án và biểu điểm I- Trắc nghiệm ( 4điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án A B C D II- Tự luận ( 6 điểm) Câu 1: 3 điểm Vẽ hình chính xác và đúng x t A B O z C y D OA = OC = 3cm OB = 2cm => OD = 4cm ( vì OD = 2OB) Câu 2: (3 điểm) Vẽ hình cho 0,5 điểm A B M M nên AM + MB = AB Suy ra: MB = AB – AM = 4cm Vậy AM = MB (1,5 điểm) Theo chứng minh câu a: AM = MB Theo bài ra : M Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AB (1 điểm) Trường THCS Yên TRấn Đề kiểm tra môn số học lớp 6 Loại đề: ĐK Tiết ppct: 18 Thời gian làm bài: 45 phút I Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn các chữ cái (A,B,C,D) đứng nội dung đúng trong các câu sau: Câu 1: Cho tập hợp A = { x} A = { 0,1,2,3} A = {1,2} A = {0,1,2} A = { 1,2,3} Câu 2: Cho tập hợp B = { x/ 3x = 3} B = 1 B = 3 B = {1} B = { 3} Câu 3: Cho 22. 23 có kết quả viết dưới dạng luỹ thừa 45 25 46 26 Câu 4: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số 0 đến số tự nhiên chẵn 88. 45 44 88 89 Câu 5: Cho các mệnh đề sau: Tích của 1 số với số 0 thì bằng 0 Tổng của 1 số với số 0 thì bằng 0 Điều kiện có hiệu a – b là a > b Trong phép chia thì số chia tuỳ ý Câu 6: Cho các mệnh đề sau: a5 : a = a4 a5 : a = a5 a5 : a = a6 a5 : a = a4 với a II. Tự luận Câu 1: Tìm số tự nhiên x biết: 375 + ( 30 – x) = 400 5x – 15 =55 : 53 Câu 2: Điền vào ô trống sao cho a = b.q + r với 0 a 216 105 284 b 12 6 12 q 15 14 r 3 4 Câu 3: Tính tổng các số tự nhiên từ số 0 đến số 100 “--------Hết--------“ Đáp án và biểu điểm I- Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C B A A D Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 3,5 điểm) a. 375 + ( 30 – x) = 400 30 – x = 400 – 375 = 25 x = 30 – 25 = 5 (1,5 điểm) b. 5x – 15 = 55 : 53 5x – 15 = 52 = 25 5x = 25 + 15 = 40 x = 40 : 5 = 8 (2 điểm) Câu 2: ( 2 điểm) Điền đúng mỗi cột cho 0,5 điểm a 216 105 183 284 b 12 6 12 20 q 18 17 15 14 r 0 3 3 4 Câu 3: ( 1,5 điểm) Tính số số hạng : 100 – 0 + 1 = 101 (0,5 điểm) Tổng các số tự nhiên là: 0 + 1+ 2 ++100 = ( 1 điểm) Trường THCS Yên TRấn Đề kiểm tra môn số học lớp 6 Loại đề: ĐK Tiết ppct: 39 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn các chữ cái(A,B,C,D) đứng trước nội dung em cho là đúng: Câu 1: Số sau chia hết cho 3 142 C. 405 316 D. 313 Câu 2: ƯCLN của 18 và 72 là 2 C. 6 9 D. 18 Câu 3: BCNN (4;6) = 12 BCNN (10,15) = 150 BCNN (2,6,9) = 108 BCNN (8,10) = 80 Câu 4: Các số sau là nguyên tố cùng nhau 15 và 27 C. 30 và 201 23 và 42 D. 12;24;48 Câu 5: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ 77 39 C. 76 38 D. 78 Câu 6: kết quả của phép tính: 33 . 34 là: 312 912 37 67 Câu 7: Cho tập hợp A = { x} A ={1,2} A = {0,1,2,3} A = {0,1,2} A = {1,2,3} Câu 8: Cho tập hợp B = {xƯ(8) và x<8} B = { 0;1;2;4;8} B = {1;2;4;8} B = { 1;2;4} B = {0; 1;2;4} Tự luận Câu 1: Trong các số sau, tìm số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 153; 720; 340; 603; 2034 Câu 2: Tìm số tự nhiên, biết rằng 210 x; 300 x và 10 < x< 20 “--------Hết--------“ Đáp án và biểu điểm I- Trắc nghiệm ( 4 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D A B A C B C II- Tự luận ( 6 điểm) Câu 1: ( 3 điểm) Tìm được mỗi số cho 1,5 điểm Các số cần tìm là: 720; 2034 Câu 2: ( 3 điểm) 210 x; 300 x => x ƯC (210,300) ( 1diểm) Ta có: 210 = 2.3.5.7 300 = 22.3.52 Do đó: ƯCLN ( 210;300) = 2.3.5 = 30 ( 1 điểm) Nên: ƯC (210,300) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} ( 0,5 điểm) Mà 10 < x < 20. Vậy x = 15 ( 0,5 điểm) “--------Hết--------“ Trường THCS Yên TRấn Đề kiểm tra môn số học lớp 6 Loại đề: TX PPCT: 23 Thời gian làm bài: 15 phút I. Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chữ cái (A,B,C,D) đứng trước nội dung em cho là đúng Câu 1: Trong các số sau: 270; 3105; 150 số nào vừa chia hết cho 2, 3, 5, 9 270 150 3105 Không có số nào cả Câu 2: Trong các nội dung sau, nội dung nào là đúng 23.25 = 215 23.25 = 28 23.25 = 48 23.25 = 415 Câu 3: Mệnh đề nào sai Nếu mỗi số hạng của 1 tổng chia hết cho b thì tổng đó chia hết cho b Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9 Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3 Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 Câu 4: Số chia hết cho 2 45 109 3583 12112 Tự luận Cho tổng A = 420 + 720 +1305 không thực hiện phép tính xét xem tổng A có chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 hay không? Tại sao? “--------Hết--------“ Đáp án và biểu điểm I-Trắc nghiệm ( 4điểm).Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án A B B D II- Tự luận ( 6 điểm) A2 Vì có 1 số hạng không chia hết cho 2 ( 1305 2) (1,5 điểm) A 5 Vì tất cả các số hạng đều chia hết cho 5 (1,5 điểm) ( 420 5; 720 5; 1305 5) A 3 Vì tất cả các số hạng đều chia hết cho 3 ( 1,5 điểm) ( 420 3; 720 3; 1305 3) A9 Vì có 1 số hạng không chia hết cho 9 ( 420 9) (1,5 điểm) Trường THCS Yên TRấn Đề kiểm tra môn số học lớp 6 Loại đề: TX PPCT: 32 Thời gian làm bài: 15 phút I-Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chữ cái (A,B,C,D) đứng trước nội dung em cho là đúng Câu 1: Mệnh đề nào đúng Số nguyên tố bao giờ cũng là số lẻ Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là 1 trong các chữ số 1, 3, 7, 9 Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước. Giao của 2 tập hợp là 1 tập hợp gồm các phần tử của 2 tập hợp đó Câu 2: ƯCLN ( 8, 16, 24) là : 16 8 24 1 Câu 3: Cho F = { x B(4) và 8} F = { 8; 12; 16 ; 20; 24} F = { 12; 16; 20} F ={ 8; 12; 16; 20} F = { 0; 4; 8; 12; 16; 20;24} Câu 4: Trong các số 12, 21, 25, 30. Hai số nguyên tố cùng nhau là: 12 và 25 25 và 21 12 và 25; 25 và 21 12 và 21; 25 và 21 II-Tự luận Câu 1:Tìm các bội chung của 12 và 28 và nhỏ hơn 150 “--------Hết--------“ Đáp án và biểu điểm I- Trắc nghiệm (6 điểm). Mỗi câu trả lời đúng cho 1,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án C B A C II- Tự luận ( 4điểm) x 12 và x 18 nên x BC(12,18) Ta có 12 = 22.3 18 = 2.32 Do đó BCNN(12,18) = 22.32 = 4.9 = 36 Nên Tập hợp các BC(12,18) mà nhỏ hơn 150 là: {0;36;72;108;144} Trường THCS Yên Trấn Loại đề: HK Đề kiểm tra môn toán lớp 6 Tiết PPCT: 53, 54 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I - Trắc nghiệm khách quan Trong các kết quả A, B, C, D sau đây, kết quả nào đúng thì ghi vào bài lam: Câu 1: Số sau chia hết cho 3: A. 142; B. 316; C. 405; D. 313 Câu 2: ƯCLN của 18 và 72 là: A. 2; B. 9; C. 6; D. 18 Câu 3: A. BCNN (4, 6) = 12; B. BCNN (10;15) = 150; C. BCNN (2, 6, 9) =108 Câu 4: Số sau là số nguyên tố: A. 121; B. 97; C. 1998 D. 2005 Câu 5: Các số sau là nguyên tố cùng nhau: A. 15 và 27; B. 23 và 42; C. 30 và 201; D, 12; 24 và 47 Câu 6: Kết quả của phép tính sau cho ta 1 số không phải là hợp số: A. 85.1+17.12 B. 23.2+1 C. 25.3 +75.19 D. 2001.6 + 2004.7 Câu 7: Cho các điểm M, N, P thẳng hàng theo đúng thứ tự đó thì: A. Tia MN trùng với tia NP B. Tia MN trùng với tia MP. C. Đờng thẳng MN trùng với đờng thẳng NP. D. Tia NM và tia PN là 2 tia đối nhau. Câu 8: Nếu 3 điểm M, N, P thẳng hàng và thỏa mãn: PM - MN = PN thì: a. M nằm giữa P và N B. N nằm giữa P và M C. P nằm giữa M và N. Phần II - Tự luận Câu 9: Trong các số sau, tìm số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3: 153; 720; 340; 603; 2034. Câu 10: Hãy điền số thích hợp vào ô trống: a) (40 + 31) . c - 220 : 4 = 300 b) [224 : ( c + 20 ) ] . 24 - 68 = 100 Câu 11: Đổi 1 tờ giấy bạc 2000 đồng ra 2 loại giấy bạc 2000 đồng và 5000 đồng. Hỏi đổi đợc mỗi loại mấy tờ và có mấy cách đổi. Câu 12: Cho 4 điểm M, N, P, Q thẳng hàng theo đúng thứ tự đó. a) Điểm nào nằm giữa 2 điểm đã cho. b) Cho MP = 9 CM; NQ = 8 cm và MN + PQ = 7 cm. Tính MQ. --- Hết --- Đáp án và biểu điểm Phần I - Trắc nghiệm khách quan Câu 1 (0,5 điểm): C. 405 Câu 2 (0,5 điểm): D. 18 Câu 3 (0,5 điểm): A. BCNN(4, 6) = 12 Câu 4 (0,5 điểm): B. 97 Câu 5 (01 điểm): B. 23 và 42 D. 12, 24 và 47 Câu 6 (0,5 điểm): B. 23.2 + 1 Câu 7 (01 điểm): B. Tia MN trùng với tia MP C. Đờng thẳng MN trùng với đờng thẳng NP Câu 8 (0,5 điểm): B. N nằm giữa P và M Phần II - Tự luận Câu 9 (01 điểm): Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 là: 720 và 2034 Câu 10 (01 điểm): a) (40 + 31) . 5 - 220 : 4 = 300 (0,5 điểm) b) [224 : (12 + 20 ) ] . 24 - 68 = 100 (0,5 điểm) Câu 11 (01 điểm): Gọi x là số tờ giấy bạc loại 2000 đồng, y là sỗ tờ giấy bạc loại 5000 đồng. Điều kiện: x, y . Ta cần đổi 01 tờ 20000 đồng ra 02 loại giấy bạc trên. Ta có số tiền loại 2000 đồng là: 2.x ngàn, loại 5000 đồng là: 5.y ngàn. Từ đó suy ra: Vậy ta có 03 cách đổi tiền là: 1. Đổi ra 04 tờ, mỗi tờ 5000 đồng. 2. Đổi ra 05 tờ, mỗi tờ 2000 đồng và 2 tờ, mỗi tờ 5000 đồng. 3. Đổi ra 10 tờ, mỗi tờ 2000 đồng. Câu 12 (02 điểm): N M Q P a) (01 điểm): Ta có N nằm giữa M và P; N nằm giữa N và . P nằm giữa N và Q; P nằm giữa M và Q (mỗi trờng hợp cho 0,25 điểm) b) (01 điểm): Ta có MN + NP = 9; NP + PQ = 8 nên MN + PQ + 2NP = 17 Từ đó suy ra: PQ = 3. Vậy MQ = MP + PQ = 9 + 3 = 12(cm) -- Hết --
File đính kèm:
- De kiem tra Toan 6(3).doc