Đề 2 : kiểm tra 1 tiết môn sinh vật 6 tiết 21

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 2 : kiểm tra 1 tiết môn sinh vật 6 tiết 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 2 : KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH VẬT 6 TIẾT 21.
Trắc nghiệm:
Chọn phương án trả lời đúng nhất:
Những dấu hiệu của cơ thể sống:
Trao đổi chất với môi trường.
Lớn lên và sinh sản.
Di chuyển.
Gồm a,b.
Sinh vật sống dưới nước:
Cây ổi, con gà, con rắn.
Cây mít, con hổ, cây rong.
Con voi, con cáo, con sán.
Con cá, con tôm, San hô.
Cây lâu năm là:
Loại cây xanh có hoa.
Thời gian sống nhiều năm.
Ra hoa, tạo quả nhiều lần trong đời.
Cả b và c .
Các cây ngô, cải, mướp, bầu, bí chúng thuộc:
Loại cây xanh có hoa.
Loại cây một năm.
Cả a, b đều sai.
Cả a, b đều đúng.
Rễ chùm thường mọc:
Ăn sâu xuống đất.
Ăn nông gần mặt đất. 
Phát triển rộng.
Gồm b và c.
Muốn bộ rễ phát triển mạnh phải:
Xới đất cho tơi xốp, vun gốc cây.
Tưới đủ nước bón phân hợp lý.
Cả a, b đều đúng.
Cả a, b đều sai.
Miền hút quan trọng nhất của rễ vì:
Có các mạch vận chuyển các chất.
Gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.
Có nhiều lông hút, hút nước và muối khoáng nuôi cây.
Có ruột chứa chất dự trữ.
Phần vỏ miền hút gồm:
Vỏ ngoài và vỏ trong.
Vỏ cứng và vỏ mềm.
Biểu bì có lông hút và thịt vỏ.
Vỏ ngoài, vỏ giữa và vỏ trong. 
Cây sống trong nước không có lông hút vì:
Có nhưng rất mềm, dễ rụng.
Vì cây không cần nước.
Hút nước và muối khoáng qua khắp bề mặt củ rễ.
Cả a và b.
Cây cần những loại muối khoáng chính nào:
Muối đạm, lân, kali.
Muối đạm, muối ớt, phân xanh.
Phân Urê, phân lân, phân chuồng.
Cả a,b,c.
Trên thân cây có các loại chồi:
Chồi ngọn.
Chồi nách.
Chồi lá và chồi hoa.
Cả a,b.
Trồng cây lấy quả, hạt ta thường::
Bấm ngọc để có nhiều cành.
Tải cành để tập trung chất dinh dưỡng vào thân.
Câu a,b đều đúng.
Câu a,b đều sai.
Cấu tạo vỏ thân non:
Gồm thịt vỏ và mạch rây.
Gồm biểu bì và thịt vỏ.
Gồm biểu bì và ruột.
Gồm thịt vỏ và ruột.
Đường kính thân cây to ra do:
Chồi ngọn và chồi nách phát triển.
Tầng sinh vỏ nằm trong phần vỏ.
Tầng sinh trụ nằm giữa mạch gỗ và mạch rây.
Gồm b,c.
Nhiệm vụ vận chuyển chất hữu cơ là:
Vỏ vả ruột.
Ruột.
Mạch rây.
Mạch rây và ruột.
Củ khoai tây giồng và khác củ khoai lang:
Đều là rễ củ.
Khoai tây là thân củ, khoai lang là rễ củ.
Đều là thân củ.
Cả a,b,c đều sai.
Chọn nội dung cột A và cột B cho phù hợp:
Cột A: Các miền của rễ
Cột B: Chức năng
Trả lời
Miền hút
Miền sinh dưỡng
Miền trưởng thành
Miền chóp rễ
Làm cho rễ dài ra
Dẫn truyền
Che chở cho đầu rễ
Hút nước và muối khoáng.
1. ………
2. ………
3. ………
4. ………
Tự luận: 
Mô tả thí nghiệm chứng minh chức năng của mạch gỗ và mạch rây? (3đ)
trình bày sự phân chia của tế bào thực vật? (2đ)
Đáp án:
Trắc nghiệm: 5đ- mỗi ý đúng 0,25đ
1-d
2đ
3-c
4-d
5đ
6-c
7-c
8-c
9-c
10-a
11-d
12-a
13-b
14-d
15-c
16-b
1d;2a; 3b;4c
Tự luận:
Thí nghiệm chứng minh chức năng của mạch gỗ: (1,5đ)
Cắm cành hoa trắng vào bình nước màu (đỏ), sau một thời gian cành hoa ngấm màu của nước (đỏ).
Cắt ngang cành hoa một lát mỏng, quan sát dưới kính lúp ta thấy mạch gỗ bị nhuộm màu.
Kết luận: nước và muối khoáng vận chuyển trong thân nhờ mạch gỗ.
Thí nghiệm chứng minh chức năng của mạch rây: (1,5đ)
Chọn một cành cây gần gốc, bóc bỏ một khoanh vỏ sau một tháng ta thấy mép vỏ phía trên phình to ra.
Kết luận: chất hữu cơ trong cây đựơc vận chuyển nhờ mạch rây.
Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra như sau:
Từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
Sau đó, chất tế bào phân chia, xuất hiện vách ngăn.
Kết quả: từ một tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con.

File đính kèm:

  • docKIEM TRA SV6 TIET 21 DE 2(1).doc