Đề 2 kiểm tra cuối học kì I môn: công nghệ 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 2 kiểm tra cuối học kì I môn: công nghệ 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI MÔN: CÔNG NGHỆ 7 TG: 45 phút (KKTGGĐ) I. Xác định mục tiêu của bài kiểm tra a. Phạm vi kiến thức: (Bài 1 đến bài 21). b. Mục đích: -GV: +Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũng như kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh. +Phân loại học sinh. -HS: +Rèn kĩ năng trình bày. +Tự đánh giá và phấn đấu hoàn thiện bản thân. II. Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra tự luận 100%. III.Ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ®Òi Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tù luËn .Ph¬ng ph¸p lu©n canh ,xen canh, t¨ng vô Vai trß vµ nhiÖm vô cña trång rõng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (2đ) 20% 1 (3đ) 30% 5đ Tù luËn X¸c ®Þnh ®îc c¸c lo¹i ph©n bãn Nªu nh÷ng c«ng viÖc ch¨m sãc rõng sau khi trång Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (2đ) 20% 1 (3đ) 30% 5đ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 (5đ) 40% 1 (3đ) 30% 1 (2đ) 30% 10đ §Ò ii Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tù luËn .Ph¬ng ph¸p lu©n canh ,xen canh, t¨ng vô Nªu nh÷ng c«ng viÖc ch¨m sãc rõng sau khi trång Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (2đ) 20% 1 (3đ) 30% 5đ Tù luËn X¸c ®Þnh ®îc c¸c lo¹i ph©n bãn Vai trß vµ nhiÖm vô cña trång rõng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (2đ) 20% 1 (3đ) 30% 5đ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 (5đ) 40% 1 (3đ) 30% 1 (2đ) 30% 10đ ĐÒ THI häc k× I Họ và tên: .. MÔN: Công nghệ 7 Lớp : 7 Thời gian: 45 phót §Ò I Câu 1: (2đ) Ở địa phương em đã áp dụng phương thức canh tác luân canh, xen canh, tăng vụ đem lại lợi ích gì? Câu 2: (3đ) Nªu vai trß vµ nhiÖm vô cña trång rõng ? Câu 3: (3đ) Nªu nh÷ng c«ng viÖc ch¨m sãc sau khi trång rõng ? Câu 4: (2đ) Có một số loại phân bón sau: phân trâu bò, phân đạm, phân rác, urê, phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm. Em hãy xác định đâu là phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh? Bµi lµm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... V. Đáp án và thang điểm Câu Nội dung Điểm 2 Ở địa phương em đã áp dụng phương thức canh tác luân canh, xen canh, tăng vụ đem lại lợi ích: +làm cho đất tăng độ phì nhiêu và điều hòa dinh dưỡng + làm giảm sâu bệnh của cây trống, tăng sản phẩm thu hoạch. (HS: có thể đưa ra các đáp án khác) 2 3 a. Vai trò của rừng và trồng rừng - Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí độc hại, bụi trong không khí. - Phòng hộ: Phòng gió bão, hạn chế lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cải tạo đất. - Cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống sản xuất, xuất khẩu. - Nơi nghiên cứu khoa học và sinh hoạt văn hoá khác như tồn tại hệ sinh thái. b. Nhiệm vụ của trồng rừng + Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. + Trồng rừng để phòng hộ. Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển + Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. + Trồng rừng đặc dụng. Vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên, để nghiên cưu khoa học, văn hóa, lịch sử và du lịch. 1,5 1,5 1 Nêu những công việc chăm sóc sau khi trồng rừng ? - Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa và một số cây khác , làm hàng rào dày bao quanh khu trồng rừng. - Phát quang : chặt bỏ dây leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng - Làm cỏ : tiến hành ngây khi trồng rừng từ 1 đến 3 tháng. Làm sạch cỏ xung quanh gốc - Xới đất, vung gốc : độ sâu từ 8 đến 13cm, không làm tổn thương bộ rễ cây mới trồng - Bón phân :bón thúc phân ngây trong năm đầu, kết hợp xới đất, vun gốc. - Tỉa và dặm cây: nếu hố có nhiều cây, chỉ để lại 1 cây . Hố có cây chết, phải trổng và bổ sung cây cùng tuổi 3 4 Phân hóa học: urê, phân đạm Phân hữu cơ: phân trâu bò, phân rác Phân vi sinh: phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm. 2 Câu Nội dung Điểm 1 Ở địa phương em đã áp dụng phương thức canh tác luân canh, xen canh, tăng vụ đem lại lợi ích: +làm cho đất tăng độ phì nhiêu và điều hòa dinh dưỡng + làm giảm sâu bệnh của cây trống, tăng sản phẩm thu hoạch. (HS: có thể đưa ra các đáp án khác) 2 2 a. Vai trò của rừng và trồng rừng - Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí độc hại, bụi trong không khí. - Phòng hộ: Phòng gió bão, hạn chế lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cải tạo đất. - Cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống sản xuất, xuất khẩu. - Nơi nghiên cứu khoa học và sinh hoạt văn hoá khác như tồn tại hệ sinh thái. b. Nhiệm vụ của trồng rừng + Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. + Trồng rừng để phòng hộ. Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển + Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. + Trồng rừng đặc dụng. Vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên, để nghiên cưu khoa học, văn hóa, lịch sử và du lịch. 1,5 1,5 3 Nêu những công việc chăm sóc sau khi trồng rừng ? - Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa và một số cây khác , làm hàng rào dày bao quanh khu trồng rừng. - Phát quang : chặt bỏ dây leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng - Làm cỏ : tiến hành ngây khi trồng rừng từ 1 đến 3 tháng. Làm sạch cỏ xung quanh gốc - Xới đất, vung gốc : độ sâu từ 8 đến 13cm, không làm tổn thương bộ rễ cây mới trồng - Bón phân :bón thúc phân ngây trong năm đầu, kết hợp xới đất, vun gốc. - Tỉa và dặm cây: nếu hố có nhiều cây, chỉ để lại 1 cây . Hố có cây chết, phải trổng và bổ sung cây cùng tuổi 3 4 Phân hóa học: urê, phân đạm Phân hữu cơ: phân trâu bò, phân rác Phân vi sinh: phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm. 2
File đính kèm:
- KTHKI CN 7.doc