Đề 2 kiểm tra học kỳ II môn : ngữ văn 6

doc3 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 3188 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 2 kiểm tra học kỳ II môn : ngữ văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Người ra đề : Phan Thị Thuỳ Trang MÔN : Ngữ Văn 6
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3đ) 
 Đọc kỹ đoạn văn sau rồI trả lờI câu hỏI bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lờI đúng nhất 
“ Trong gian phòng tràn ngập ánh sang, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố mẹ tôi kéo tôi chăn qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung , lồng kính . Trong tranh, một chú bé đang ngồI nhìn qua cửa sổ, nơi bầu trờI trong xanh . Mặt chú bé như toả ra một thứ ánh sang rất lạ . Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồI của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa ”
 (Bức tranh của em gái tôi - Ngữ văn 6 tập II)
Câu 1: Tác giả của đoạn văn trên là ai ? 
A. Tô Hoài B. Đoàn GiỏI
C. Tạ Duy Ánh D. Nguyễn Tuân 
Câu 2: Trong đoạn văn trên, ngườI viết sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?
Tự sự B. Miêu tả 
Biểu cảm D. Nghị luận 
Câu 3: Bức tranh của Kiều Phương đã nói lên điều gì về bản thân của bạn ấy 
A. Tài năng hộI hoạ B. Tâm hồn trong sáng
C. Tấm long nhân hậu D.Cả A, B, C đều đúng 
Câu4: Trong câu đầu tiên của đoạn văn, bộ phận chủ ngữ là :
A. Gian phòng B. Những bức tranh 
C. Những bức tranh của thí sinh D. Bốn bức tường 
Câu5: Trong đoạn văn trên ngườI viết đã mấy lần sử dụng biện pháp tu từ?
 A. Không có B. một 
C. Hai D. Ba 
Câu6: Hình ảnh nào sau đây được xem là biểu tượng cao quý của dân tộc Việt Nam ?
A. Lượm B. Dượng Hương Thư 
C. Cây Tre D. Cầu Hàm Rồng 
Câu7: Chon ý phù hợp điền vào chỗ trống để có được một khái niệm hoàn chỉnh :
Hoán dụ là gọI tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có  vớI nó nhằm tăng sức gợI hình gợI cảm cho sự diễn đạt. ( Nét tương đồng; quan hệ gần gũi; cùng bản chất )
Câu8: Hoàn chỉnh bài tập sau vớI yêu cầu : Thơ 5 chữ , vần chân .
 Ngoài sân, phượng nở đầy
Ve râm ran suốt ngày
Bạn ơi , hơi tháng nữa
..
Câu9: Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào ?
 “Qua cầu ngã nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu ”
A. So sánh B. Ẩn dụ 
C. Nhân hoá D. Hoán dụ 
Câu10: Chi tiết nào dướI đây không phù hợp khi miêu tả chân dung một cụ già ?
 A.Mái tóc bạc như cước
Miệng móm mém nhai trầu 
Giọng nói trong trẻo 
Khuôn mặt hiền từ phúc hậu 
II/ Tự luận : (6 đ)
Câu1: Chép một cách chính xác khổ 1 và 2 của bài thơ :
 ‘Đêm nay Bác không ngủ ’
Câu2: Đã bao lần em nghe cô giáo say sưa giảng bài trên lớp .
Hãy nhớ và tả lại một lần như thế.
Đáp án VĂN 6
I/ Trắc nghiệm ( MỗI câu đúng o,4 điểm )
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
B
D
C
C
C
A
C
Câu 7: Quan hệ gần gũi 
Câu8: Học sinh làm đúng câu thơ 5 chữ có gieo vần chân .
II/ Tự luận :
Câu1: (2 điểm )
Chép đúng chính xác khổ 1 và 2 của bài thơ (2đ) 
Nếu sai từ 2 lỗI chính tả trở lên hoặc chép thiếu một câu thơ (trừ 0,25đ) 
Câu2: (4 đ)
Mở bài : 1 điểm 
Lí do nhơ lạI 
Gìơ nào? Cô nào ? Dạy bài gì ?
2. Thân bài ( 2điểm )
Hình dáng, lờI nói , thái độ, cử chỉ, tình cảm của cô khi giảng bài (1đ)
Quá trình diễn biến của tiết học, ấn tượng sâu đậm nhất (1đ)
3. Kết bài : (1đ)
Tâm trạng hiện tạI khi nhớ lạI kỷ niệm xưa .
*********************

File đính kèm:

  • docnv-6-LTK.doc