Đề 2 thi học kì II năm học: 2010 – 2011 môn: công nghệ 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 2 thi học kì II năm học: 2010 – 2011 môn: công nghệ 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD – ĐT Bình Minh Trường THCS Mỹ Hòa ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 THỜI GIAN: 60’ * MA TRẬN: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng cộng Biết (35%) Hiểu (40%) Vận dụng (25%) Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Phần 2. Lâm nghiệp (55%) Chương I. Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng (20%) Câu 1 Câu 2 (0,5đ) Câu 7 (0,25đ) Câu 11 (0,25đ) Câu 3a (1đ) 5 câu (2đ) Chương II. Khai thác và bảo vệ rừng (35%) Câu 3 (0,25đ) Câu 8 (0,25đ) Câu 2 (3đ) 3 câu (3,5đ) Phần 3. Chăn nuôi (45%) Chương I. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi (27,5%) Câu 4 Câu 5 (0,5đ) Câu 1 (2đ) Câu 9 (0,25đ) 4 câu (2,75đ) Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi (17,5%) Câu 6 (0,25đ) Câu 10 (0,25đ) Câu 12 (0,25đ) Câu 3b (1đ) 4 câu (1,75đ) Tổng cộng 6 câu (1,5đ) 1 câu (2đ) 4 câu (1đ) 1 câu (3đ) 2 câu (0,5đ) 2 câu (2đ) 16 câu (10đ) * ĐỀ: I – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu hỏi Đáp án Ghi chú Mức độ biết (1đ) Câu 1: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh miền Nam là A. từ tháng 1 đến tháng 2 B. từ tháng 2 đến tháng 3 C. từ tháng 4 đến tháng 10 D. từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau Câu 2: Sau khi trồng cây rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây ngay, chăm sóc liên tục đến A. 2 năm B. 3 năm C. 4 năm D. 5 năm Câu 3: Có loại khai thác rừng A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4: Thức ăn giàu gluxit là thức ăn có hàm lượng gluxit A. > 50% B. > 60% C. > 70 % D. 80% Câu 5: Phương pháp chế biến thức ăn nào sau đây thuộc phương pháp vật lí? A. kiềm hóa B. ủ men C. vi sinh D. cắt ngắn Câu 6: Một trong những tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh là độ ẩm trong chuồng khoảng A. 20 – 35% B. 40 – 55% C. 60 – 75% D. 80 – 95% B C A A D C 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Mức độ hiểu (1đ) Câu 7: Trình tự các bước trong quy trình gieo hạt là A. gieo hạt – lấp đất – tưới nước –che phủ – phun thuốc – bảo vệ luống gieo B. gieo hạt – lấp đất – che phủ – tưới nước – phun thuốc – bảo vệ luống gieo C. gieo hạt – phun thuốc – tưới nước –che phủ –lấp đất– bảo vệ luống gieo D. gieo hạt – tưới nước– lấp đất – che phủ – phun thuốc – bảo vệ luống gieo Câu 8: Việc làm nào sau đây được cho là bảo vệ rừng? A. đốt rừng B. săn bắn động vật rừng C. mua bán lâm sản trái phép D. trồng cây gây rừng Câu 9: Những biến đổi nào của cơ thể vật nuôi là sự phát dục? A. xương ống chân của bê dài thêm 5 cm B. gà trống biết gáy, gà mái bắt đầu đẻ trứng C. thể trọng lợn (heo) từ 5 kg tăng lên 10 kg D. dạ dày lợn tăng thêm sức chứa Câu 10: Chúng ta không nên xây dựng chuồng nuôi theo hướng Đông – Đông Bắc vì gió đông bắc có đặc điểm A. mát B. nóng C. lạnh D. ấm B D B C 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Phần vận dụng (0,5đ) Câu 11: Để giảm độ phèn (độ chua) của đất thì ta nên bón A. vôi B. đạm C. lân D. kali Câu 12: Để đảm bảo hợp vệ sinh, chuồng nuôi được xây dựng theo hướng A. Tây và Tây – Bắc B. Đông và Đông – Bắc C. Tây và Tây – Nam D. Nam và Đông - Nam A D 0,25đ 0,25đ II – PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Mức độ biết (2đ) Câu 1: Hãy nêu điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi (2đ) Câu 1: Những điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi : - Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc - Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau - Có tính di truyền ổn định - Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Mức độ hiểu (3đ) Câu 2: Hãy phân biệt giữa khai thác trắng và khai thác dần (3đ) Đặc điểm so sánh Loại khai thác rừng Khai thác trắng Khai thác dần Lượng cây chặt hạ Chặt toàn bộ cây rừng trong một lần Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác Thời gian chặt hạ Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm) Kéo dài 5 – 10 năm Cách phục hồi rừng Trồng rừng Rừng tự phục hồi bằng cách tái sinh tự nhiên 1đ 1đ 1đ Mức độ vận dụng (2đ) Câu 3: a) Việc trồng cây xanh và trồng rừng ở vùng thành phố và ở khu công nghiệp có tác dụng gì? b) Em hiểu thế nào là “ phòng bệnh hơn chữa bệnh”? a) Việc trồng cây xanh và trồng rừng ở vùng thành phố và ở khu công nghiệp có tác dụng làm giảm ô nhiễm môi trường và làm trong sạch bầu không khí. b) “ Phòng bệnh hơn chữa bệnh” có nghĩa là khi vật nuôi chưa bị bệnh, ta áp dùng các biện pháp phòng bệnh sẽ đạt hiệu quả cao hơn là khi vật nuôi bị bệnh rồi ta mới chữa trị. 1đ 1đ Giáo viên soạn đề Nguyễn Hoàng Cảnh Duyệt của Tổ trưởng Phan Thị Ngọc Hoa
File đính kèm:
- DE THI HKII MON CONG NGHE 7NH 10 11.doc