Đề 21 kiểm tra học kỳ 1 môn : ngữ văn - Lớp : 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 21 kiểm tra học kỳ 1 môn : ngữ văn - Lớp : 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : NGỮ VĂN - Lớp : 7 MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Cổng trường mở ra Câu 1 1 Đ 0,4 0,4 Mẹ tôi Câu 2 1 Đ 0,4 0,4 Cuộc chia tay của những con búp bê Câu 3,4 2 Đ 0,8 0,8 Bài ca Côn Sơn Câu 5 1 Đ 0,4 0,4 Biên pháp tu từ Câu 6 1 Đ 0,4 0,4 Bạn đến chơi nhà-Nguyễn Khuyến Câu 8 7 2 Đ 0 ,4 0,4 0,8 Quan hệ từ Câu 9 1 Đ 0,4 0,4 Từ đồng nghĩa Câu 10 1 Đ 0,4 0,4 Bánh trôi nước Câu 1 1 Đ 2,0 2,0 Văn biểu cảm Câu Đ 2 4,0 2 4,0 TỔNG Đ 2,4 1,6 2,0 4,0 10 ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4điểm ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: ( mỗi câu 0,4 điểm) Câu 1 : Theo em tại sao người mẹ trong văn bản “Cổng trường mở ra”lại không ngủ được ? A Vì người mẹ lo lắng đứa con còn quá nhỏ, không biết đi học được không. B Vì người mẹ chưa chuẩn bị chu đáo cho con trước ngày khai trường C Vì người mẹ nhớ đến buổi khai trường đầu tiên rất sâu đậm, rất ấn tượng D Vì người mẹ chưa được đến trường lần nào Câu 2 : Theo em điều gì đã khiến En-ri- cô trong văn bản “Mẹ tôi ”xúc động vô cùng khi đọc thư của bố ? A Vì En-ri- cô rất sợ bố B Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En- ri- cô bằng những lời nói chân tình và sâu sắc C Vì bố En-ri-cô là một người cha rất nghiêm khắc D Vì En-ri- cô rất thương bố Câu 3 : Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”thuộc kiểu văn bản nào ? A Hành chính B Nhật dụng C Biểu cảm D Nghị luận Câu 4 Nhân vật chính trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”là ai ? A Nhân vật Thành B Nhân vật Thuỷ C Hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ D Nhân vật Thành và Thuỷ Câu 5 Trong đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn” từ “Ta”được lặp đi lặp lại mấy lân ? A 4 lần B 5 lần C 6 Lần D 7 lần Câu 6 Câu thơ “Trong gềnh thông mọc như nêm”trong đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn”đã sử dụng biện pháp ngệ thuật gì ? A So sánh B Ẩn dụ C Đối ngữ D Nhân hoá Câu 7 Ai là nhà thơ được thi sĩ Xuân Diệu gọi là “ Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam” ? A Nguyễn Trãi B Nguyễn Khuyến C Nguyễn Bính D Nguyễn Du Câu 8 Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”tình bạn chân thành, thắm thiết của Nguyễn Khuyến được thể hiện trong câu thơ ? A Đã bấy lâu nay, bác tới nhà. B Đầu trò tiếpkhách, trầu không có. C Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. D Bác đến chơi đây , ta với ta. Câu 9 Trong các dòng sau, dòng nào sử dụng quan hệ từ ? A Trẻ thời đi vắng B Chợ thời xa C Mướp đương hoa D Ta với ta Câu 10 Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả, khôn chài cá” ? A To B Lớn C Tràn trê D Dồi dào Phần 2 : TỰ LUẬN( 6 điểm ) Câu 1 : (2 điểm) Chép lại bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương , nêu nội dung của bài thơ ? Câu 2 : (4 điểm) Cảm xúc về một người thân trong gia đình . ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 4điểm ) đúng mỗi câu 0,4 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ph.án đúng C B C D B A B D D C Phần 2 : ( 6 điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Câu 1 : Chép đúng chính xác không sai lỗi chính tả ( Sai một lỗi trừ 0,25 đ) Nêu đúng nội dung ( Theo ghi nhớ SGK ) 1 điểm 1 điểm Câu 2 : Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm. -Nội dung phải thể hiện được tình cảm của mình đối với người thân trong gia đình ( ông, bà, cha, mẹ, anh, em….. ). -Bố cục phải đảm bảo 3 phần + Mở bài: Giới thiệu về người thân trong gia đình. + Thân bài: Trình bày những cảm xúc của em về người thân . + Kết bài: Cảm nghĩ của em về người thân . - Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn tốt. - Trình bày sạch sẽ, chữ đẹp, ít mắc lỗi chính tả . * Biểu điểm: - Điểm 4: Làm tốt các yêu cầu trên - Điểm 3: Các yêu cầu trên đạt mức khá nhưng đúng kiểu bài và ít nhất phải có 1 đoạn văn hay. - Điểm 2: Bài làm đạt mức trung bình, mắc không quá 8 lỗi diễn đạt . - Điểm 1: Bài làm còn sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt. - Điểm 0: Bài làm lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. 4 điểm
File đính kèm:
- Noel 2008De thi Van HK1 lop 7 kem dap an De 21.doc