Đề 3 kiểm tra học kỳ I (năm học 2013 – 2014) môn :toán – lớp 6- Thời gian: 90 phút

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 3 kiểm tra học kỳ I (năm học 2013 – 2014) môn :toán – lớp 6- Thời gian: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Năm học 2013 – 2014)
Môn :Toán – Lớp 6- Thời gian: 90 phút
Họ và tên GV ra đề: Nguyễn Thị Bảo Duyên
Đơn vị: Trường THCS Tây Sơn
 I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Viết tập hợp, phần tử của tập hợp
Thực hiện được một số phép tính đơn giản,hiểu được các tính chất giao hoán,kết hợp,phân phối
Dấu hiệu chia hết
Vận dụng tìm được ƯCLN, BCNN, giải bài toán thực tế đơn giản
Tính chất chia hết
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,75
2
1,25
2
2,25
1
1
6
5,25 điểm=55% 
Số Nguyên 
Biết biểu diễn trên trục số
Vận dụng được giá trị tuyệt đối của một số nguyên , thực hiện được các phép tính, 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
2
1,25
3
1,5 điểm=15% 
Đoạn thẳng
Hiểu được các khái niệm điểm nằm cùng phía,khác phía
Vẽ được hình minh họa : Điểmthuộc (không thuộc) đường thẳng ,tia,đoạn thẳng,trung điểm của đoạn thẳng
Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải bài toán
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,25
2
1,75
1
0,1
4
3 điểm=30% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
1,25 điểm
20 %
4
3,25 điểm
40%
6
4,5 điểm
40%
11
10 điểm
	II.ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2012 – 1013
Môn Toán – Lớp 6
Thời gian : 90 phút( không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2,5 điểm)
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử? 
Trong các số sau : 138, 450, 723 số nào chia hết cho 5, số nào chia hết cho 3?
Tìm ƯCLN( 24, 36)
Biểu diễn các số nguyên sau trên trục số : 2, -3, -5, 0.So sánh 2 và -3?
Câu 2: ( 2 điểm) Thực hiện phép tính
53 : 5 – 84 : 12
Tìm x, biết 7. ( x + 3) = 98
Câu 3: (3 điểm) 
	Trên tia Ox,vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm 
 a)Hai điểm O và A nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm B?
b)So sánh OA và AB?
c)Điểm A có là trung điểm của đoạn thảng OB không?Vì sao?
Câu 4: (1,5 điểm)
Học sinh khối lớp 6 của một trường khi xếp hàng 4,hàng 10,hàng 30 đều vừa đủ hàng.Biết số học sinh của khối 6 trong khoảng từ 100 đến 150 em.Tính số học sinh của khối 6.
Câu 5: ( 1 điểm) 
	Chứng tỏ rằng mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2
C. ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
1
4,0
a
 Tập hợp A có 6 phần tử
0,5
0,25 
b.
số chia hết cho 5 là 450
số chia hết cho 3 là 723
0,25
0,25 
c.
24 = 23.3
36 = 22.32
ƯCLN(24,36) = 22.3 = 12
0,25
0,25 
0,25
d.
Vẽ trục số đúng
Biểu diễn đúng các số
So sánh đúng
0,25
0,25
0,25 
2
2,0
a.
 = 410+(32 + 68) 
 = 410+100 = 510
0,25
0,25 
b.
 53 : 5 – 84 : 12 = 25 – 7 = 18
0,25
0,25 
c.
 = 2013 – 2012 
 = 1
0,25
0,25 
d.
 7. ( x + 3) = 98 x + 3 = 14
 x = 11
0,25
0,25 
3
h.vẽ
a.
Vẽ hình đúng
+ Điểm O và A nằm cùng phía đối với điểm B
 0,50
 0,25
b.
+ Tính được AB = 3cm
+Suy ra OA = AB = 3cm
0,75
c.
Chứng minh được A là trong điểm của OB
1
4
2
a.
 Gọi x là số học sinh khối 6 của trường (xÎN)
Theo đề, ta có: xÎ BC(4, 10, 30) và 100 < x < 150
Ta có: BCNN(4,10,30) = 22.3.5 = 60	
 Mà BC(4, 10, 30 ) = { 0; 60;120;180...} 
 Do 100 < x < 150 nên x = 120	
Vậy số học sinh khối 6 là 120 học sinh 
b.
Nếu n = 2k(k N) thì n + 6 = 2k + 6 2 
 Nếu n = 2k+ 1(k N) thì n + 3 = 2k + 4 2 
 Vậy với mọi số tự nhiên n thì (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2 
0,50
0,50

File đính kèm:

  • docTO61_TS1.doc