Đề 3 Kiểm tra toán 10 cơ bản thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 3 Kiểm tra toán 10 cơ bản thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảng 1 – Cột 1: không thay đổi – cột 2: có thể nhập nội dung khác tùy ý. Đề số KIỂM TRA TOÁN 10 CƠ BẢN Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề) Phòng thi: . Số báo danh: . Họ tên học sinh:Lớp: Bảng 2 – Dòng 1: không được xóa. – Dòng 2 trở đi: Cột 1: không cần thay đổi – cột 2: chương hay phần (1,2,3,4,9), khi soạn không cần liền nhau, khi trộn đề hoặc sắp xếp lại, chúng sẽ nằm gần nhau – Cột 3: độ khó của câu hỏi do GV quy định: 1: dễ, 2: trung bình, 3: khó – Cột 4: câu có dấu x ưu tiên chọn xếp trước trong đề – cột 5: nội dung câu hỏi và trả lời – cột 6: đánh dấu x vào ý trả lời đúng (bắt buộc) – cột 7: cố định ý trả lời có dấu x (không bắt buộc). Chú ý: Giữa 2 bảng của trang 1 này phải có duy nhất 1 dòng cách. Không được thay đổi cấu trúc (số cột) của 2 bảng này. Nên kiểm tra lỗi trước khi tạo đề để tránh sai sót. Chương (1®9) Độ Khó (1®3) Câu Ưu Tiên (x) Nội dung câu hỏi và mỗi câu hỏi có đúng 4 ý lựa chọn ý đúng (x) ý cố định (x) Câu 1 1 x Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề ? A) Ăn phở rất ngon ! x B) Hà Nội là thủ đô của Thái lan C) Số 12 chia hết cho 3 D) 2 + 3 = 5 Câu 1 2 Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng ? A) p là một số hữu tỉ B) Bạn có chăm học không ? C) Con thì thấp hơn cha D) 17 là một số nguyên tố x Câu 1 3 Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo đúng : A) “$x Î Q : x2 = 2” x B) “$x Î R : x2 – 3x + 1 = 0” C) “"x Î N : 2n > n” D) “"x Î R : x < x + 1” Câu 1 1 x Tập hợp X = {0 ; 1 ; 2} có bao nhiêu phần tử ? A) 3 x B) 7 C) 6 D) 8 Câu 1 2 Các phần tử của tập hợp M = {x Î R / 2x2 – 5x + 3 = 0} là : A) M = {0} B) M = {1} C) M = {1,5} D) M = {1 ; 1,5} x Câu 1 3 Tập hợp nào sau đây có đúng một tập hợp con ? A) Æ x B) {1} C) {Æ} D) {Æ ; 1} Câu 1 1 x Cho hai tập hợp: X = {1 ; 3 ; 5 ; 8} và Y = {3 ; 5 ; 7 ; 9}. Tính X È Y ? A) {3 ; 5} B) {1 ; 3 ; 5} C) {1 ; 7 ; 9} D) {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 8 ; 9} x Câu 1 2 Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) biểu diễn tập hợp nào ? ]////////////////( –1 4 A) (– ¥ ; – 1] È [4 ; + ¥) B) (– ¥ ; – 1] È (4 ; + ¥) x C) (– ¥ ; – 1) È [4 ; + ¥) D) [– 1 ; 4) Câu 1 3 Cho A = (– ¥ ; 2] và B = (1 ; 3]. Tìm mệnh đề sai : A) A Ç B = (1 ; 2) B) A \ B = (– ¥ ; 1] C) A È B = (– ¥ ; 3] D) B \ A = [2 ; 4] x Câu 1 1 Cho A = (– ¥ ; 2] và B = (-2 ; 5]. Ta được : A) A È B = (– ¥ ; 5] x B) A È B = (– ¥ ; -2] C) A È B = [2 ; 5] D) A È B = (– ¥ ; 5) Câu 1 3 Cho A = (– ¥ ; 1] ; B = (-1 ; 3] và C = (0 ; 4). Ta được : A) (A Ç B) È C = (-1 ; 4) x B) (A Ç B) È C = (– ¥ ; 4) C) (A Ç B) È C = [1 ; 4) D) (A Ç B) È C = (1 ; 2) Câu 1 2 Cho A = (– ¥ ; 2] và B = (1 ; 4]. Ta được : A) A \ B = (– ¥ ; 1] x B) A \ B = (– ¥ ; 2] C) A \ B = (– ¥ ; 1) D) A \ B = [2 ; 4] Câu 1 1 Làm tròn kết quả đến phần mười nghìn A) 2,6458 x B) 2,6457 C) 2,64575 D) 2,645 Câu 1 2 Viết giá trị đúng của đến hàng phần trăm ( dùng MTBT ) . Hãy chọn giá trị đúng A) 3,16 x B) 3,17 C) 3,10 D) 3,162 Câu 1 3 Gọi a = 2,6 là kết quả làm tròn đến phần mười của Ước lượng sai số tuyệt đối là : A) 0,04 B) 0,05 x C) 0,005 D) 0,006 Câu 2 1 Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ? A) A(0;-1) x B) B(0;1) C) C(1;-1) D) D(1;3) Câu 2 2 Cho hàm số . Tính f(4), ta được kết quả : A) 7 x B) 17 C) 5 D) 3 Câu 2 3 x Cho hàm số y = f(x) = |-5x|, kết quả nào sau đây là sai ? A) f(-1) = 5 B) f(2) = 10 C) f(-2) = 10 D) f() = -1 x Câu 2 1 x Đồ thị hàm số y = x + 2 đi qua điểm : A) M(-2; 4) B) N(-2; 0) x C) P(0; -2) D) Q(1; 2) Câu 2 2 Giá trị nào của a thì đồ thị hàm số y = ax - 1 đi qua điểm A(-2; 1) A) a = -1 x B) a = 1 C) a = 2 D) a = -2 Câu 2 3 Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào? x y 1 -1 O A) y = |x| với x £ 0 x B) y = -x với x < 1 C) y = -x D) y = |x| Câu 2 1 Parabol y = ax2 + bx + 2 đi qua hai điểm M(1; 5) và N(-2; 8) có phương trình là: A) y = 2x2 + x + 2 x B) y = 2x2 + 2x + 2 C) y = x2 + 2x + 2 D) y = x2 + x + 2 Câu 2 2 x Tọa độ đỉnh I của parabol (P): y = -2x2 - 4x + 3 là: A) I(1; -5) B) I(-1; -5) C) I(-1; 5) x D) I(1; 5) Câu 2 3 Giao điểm của parabol (P): y = x2 - 3x + 2 với đường thẳng y = x - 1 là: A) (1; 0); (3; 2) x B) (0; -1); (-2; -3) C) (-1; 2); (2; 1) D) (2;1); (0; -1) Bài 1 : Xác định các tập hợp số sau và biểu diễn chúng trên trục số : a) b) Bài 2 : Tìm tập xác định các hàm số sau : a) b) Bài 3 : Vẽ đồ thị hàm số : Bài 4 : Cho A , B là hai tập hợp khác rỗng . Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau ( không cần giải thích) a) b) c) d) Bài 5 : Xác định các tập hợp số sau và biểu diễn chúng trên trục số a) b) Bài 6 : Biết a) Làm tròn kết quả đến phần mười và ước lượng sai số tuyệt đối b) Làm tròn kết quả đến phần mười nghìn và ước lượng sai số tuyệt đối Bài 7 : Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng a) b) Bài 8 : Xác định các tập hợp số sau và biểu diễn chúng trên trục số a) b) Bài 9 : Cho A, B, C là những tập hợp tuỳ ý . Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau ( không cần giải thích) a) b) c) d) Bài 10 : Cho các tập hợp sau: ; ; ; . a. Liệt kê phần tử của các tập hợp A và B. d. Tìm , , . b. Tìm , , . e. Chứng minh rằng . c. Tìm tất cả các tập con của tập B. Bài 11 : Cho các mệnh đề sau: ; ;. a. Hãy diễn đạt M, N bằng ngôn ngữ thông thường và cho biết giá trị của chúng. b. Hãy phủ định hai mệnh đề M và N. Bài 12 : Cho các tập hợp sau: ; ; ; . a. Liệt kê phần tử của các tập hợp A và B. d. Tìm , , . b. Tìm , , . e. Chứng minh rằng . c. Trong các tập A, B, C, D nói trên tập nào là con của tập nào? Bài 13 : Cho các mệnh đề sau: ; ; . a. Hãy phủ định hai mệnh đề P và Q. b. Các mệnh đề M, P và Q có giá trị đúng hay sai ? Giải thích. Bài 14 : Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm x = 3 và đi qua điểm M(-2; 4) .Tìm a, b Bài 15 : Tìm phương trình Parabol y = ax2 + bx + 2 đi qua hai điểm M(1; 5) và N(-2; 8) Bài 16 : Cho hàm số . Tính : f(4), f(-1), f(1), f(2)
File đính kèm:
- NganHang_dgthao.doc