Đề 7 Kiểm tra 1 tiết môn: công nghệ 10

doc6 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 2209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 7 Kiểm tra 1 tiết môn: công nghệ 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm:
TRƯỜNG THPT 	 KIỂM TRA 1Tiết 
Họ và tên:. Môn: Công nghệ NN 10
Lớp:.. Ngày:tháng 10 năm 2010 
 Đề: 115
 BẢNG TRẢ LỜI
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
a
b
c
d
Chọn câu trả lời đúng nhất rồi đánh dấu: “X” vào bảng trả lời ở phía trên.
1.Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu là
a)Địa hình dốc, tập quán canh tác lạc hậu
b)Địa hình dốc do phân bố ở miền núi
c)Địa hình trung du Bắc Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
d)Giáp ranh giữa đồng bằng và trung du miền núi
2.Để cải tạo đất mặn và đất phèn người ta cần bón:
a)Bón phân hữu cơ b)Bón phân hóa học
c)Bón vôi d)Cày xới đất, hoặc ngâm đất
3.Ở đất xói mòn trơ sỏi đá thì nguyên nhân gây xói mòn đất là
a)Địa hình dốc và lượng mưa lớn
b)Địa hình dốc và tuyết tan
c)Gió và mưa lớn
d)Độ dốc lớn và dốc dài nên dễ bị rửa trôi
4.Biện pháp hàng đầu trong việc cải tạo đất xói mòn mạnh là
a)Bón vôi để khử chua b)Trồng cây phủ xanh đất
c)Làm ruộng bậc thang d)Canh tác theo đường đồng mức
5. Tính chất nào sau đây không có ở đất mặn?
a)Đất có thành phần cơ giới nặng, sét nhiều b)Chứa nhiều muối tan
c)Đất có phản ứng trung tính d)Vi sinh vật hoạt động mạnh
6. Tầng chứa nhiều FeS2 gọi là tầng:
a)khoáng hóa b)Sinh phèn c)rửa trôi d)tích tụ
7.Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu:
a) pH > 6.5 b) pH 7.5
8.Phân hoá học không có tính chất sau:
a)chứa ít dưỡng tố, nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao
b)chứa nhiều dưỡng tố, tỉ lệ dinh dưỡng thấp
c)dễ tan và hiệu quả nhanh
d)bón nhiều, đất bị hoá chua
9. Phân bón VSV nào sau đây có vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu?
a)Mana, Estrasol b)Photphobacterin c)Azogin d)Nitragin
10.Lượng nước trong cơ thể côn trùng phụ thuộc vào:
a)thời tiết b)lượng nước trong không khí
c)lượng nước trong đất d)gió
11. Độ ẩm không khí(%) thích hợp cho sâu, bệnh phát triển là
a) a < 40 b) a < 60 
c) a > 75 d) a > 95
12.Bón quá nhiều phân đạm cây trồng sẽ 
a)thối rễ b)bị bệnh đạo ôn c) phát triển tốt d) kháng sâu bệnh 
13. Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch là 
a)Phải có nguồn sâu bệnh b)Thức ăn phong phú
c)Thời tiết thuận lợi d)Hội đủ các yếu tố trên
14.Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: “Trồng cây khoẻ, thăm đồng thường xuyên, nông dân trở thành chuyên gia”còn một nguyên lý nào nữa?
a)sử dụng hoá chất b)kĩ thuật canh tác 
c) Bảo vệ sinh vật có ích d)cơ giới vật lý
15.Biện pháp kĩ thuật là 
a)dùng ong kí sinh, kiến 3 khoang b)dùng giống kháng
c)Bố trí thời vụ, bón phân, tưới tiêu d)Dùng vợt, bẫy mùi vị
16.Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
a)phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm 
b)sâu bệnh phát triển quá mạnh
c)thời tiết quá khắc nghiệt 
d)cây trồng có sức đề kháng yếu
17.Chỉ dùng thuốc hoá học diệt rầy nâu khi tới ngưỡng gây hại là
a) 1 - 2 con / tép lúa b) 3 - 5 con / tép lúa 
c) 5 - 7 con / tép lúa d) 8 - 10 con / tép lúa
18.Khi dùng thuốc hoá học có tính chọn lọc và phân huỷ nhanh trong môi trường sẽ:
a)diệt một đối tượng gây hại, không tiêu diệt côn trùng có ích
b)tích tụ độc tố trong nông phẩm
c)gây hại đến các loài sinh vật
d)xuất hiện quần thể sâu, bệnh kháng thuốc
19.Khi dùng thuốc hoá học phổ độc rộng thường:
a)chỉ tiêu diệt sâu hại
b)tiêu diệt sâu hại và côn trùng có ích
c)chỉ khống chế bệnh hại
d)chỉ ảnh hưởng nguồn nước
20. Khi sâu bị nhiễm nấm phấn trắng sẽ có hiện tượng:
a)mềm nhũn b) tê liệt 
c)cứng lại và trắng như rắc bột d)trương lên
Điểm:
TRƯỜNG THPT 	 KIỂM TRA 1Tiết 
Họ và tên:. Môn: Công nghệ NN 10
Lớp:.. Ngày:tháng 10 năm 2010 
 Đề: 215
 BẢNG TRẢ LỜI
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
a
b
c
d
Chọn câu trả lời đúng nhất rồi đánh dấu: “X” vào bảng trả lời ở phía trên.
1. Đất xám bạc màu không có tính chất nào sau đây?
a)Có tầng đất mặt mỏng b)Có nhiều chất dinh dưỡng
c)Đất chua hoặc rất chua d)Vi sinh vật ít hoạt động yếu
2.Đất xám bạc màu có tầng đất mặt mỏng, nên cần:
a)Cày sâu dần và kết hợp bón phân hữu cơ b)Xây dựng hệ thống thủy lợi
c)Bón vôi d)Luân canh cây trồng
3.Để cải tạo đất người ta thường trồng cây họ đậu. Mục đích là 
a)Làm tăng độ phì nhiêu của đất b)Làm tơi xốp đất
c)Cung cấp đạm cho bửa ăn d)Khống chế sâu bệnh gây hại cây trồng khác
4.Để khử chua đất người ta cần bón:
a)Bón phân hữu cơ b)Bón phân hóa học
c)Bón vôi d)Cày xới đất và phơi đất
5.Tính chất nào sau đây không có ở đất xám bạc màu?
a)Nghèo mùn và vi sinh vật hoạt động yếu 
b)Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh 
c)Đất chua hoặc rất chua
d)Thành phần cơ giới nhẹ, thường bị khô hạn
6.Nguyên nhân hình thành đất mặn là
a)Nước biển tràn vào và mực nước ngầm lưu dẫn 
b)Lượng muối hòa tan quá lớn trong dung dịch đất
c)Bón nhiều phân hóa học
d)Lượng muối Na+ bám trên bề mặt keo đất
7.Nguyên nhân hình thành đất phèn là
a)Xác sinh vật chứa nhiều lưu huỳnh b)Xác cây chết hóa chua
c)Bón nhiều phân hóa học d)Do trong đất có nhiều axit
8. Đất phèn nặng có tính chất sau:
a)có nhiều chất độc:Al3+, Fe3+, H2S và pH < 4 b)thành phần cơ giới nhẹ
c)độ phì nhiêu cao d)pH > 6.5
9. Phân đạm, kali được dùng để bón liên tục qua nhiều năm:
a)bón lót b)bón thúc
c)bón kết hợp với vôi để khử chua đất d)bón kết hợp với phân hữu cơ 
10.Phân hữu cơ được dùng để bón lót hay bón thúc?
a)bón thúc vì làm tăng độ phì nhiêu của đất b)bón lót vì phân chậm phân giải
c)bón thúc vì hiệu quả nhanh d)bón lót khi phân chưa hoai mục
11.Loại phân nào sau đây được dùng để bón lót là chủ yếu?
a)phân đạm, kali b)phân hữu cơ, phân lân 
c)phân urê d)phân hỗn hợp N – P – K
12. Phân VSV phân giải chất hữu cơ không có thành phần nào sau đây?
a)Xenlulôzơ b) khoáng c)vi sinh vật d)apatit
13.Những điều kiện ảnh hưởng sự phát sinh phát triển của sâu bệnh là
a)đất đai, chế độ chăm sóc b)giống cây trồng
c)nhiệt độ, độ ẩm d)nhiệt độ, ẩm độ, đất đai, giống, chế độ chăm sóc
14.Nhiệt độ(oC) thích hợp cho sâu, bệnh phát triển là
a) 10 – 20 b) 15 – 35 c) 25 – 30 d) 35 - 45
15.Biện pháp cơ giới vật lý là 
a)dùng vợt, bẩy đèn b)nuôi vịt con
c)dùng ong kí sinh d)dùng máy phun hoá chất
16.Biện pháp sinh học là
a)dùng ong kí sinh, kiến vàng. b)bố trí thời vụ, bón phân, tưới tiêu
c)sử dụng giống sạch bệnh d)sử dụng bẩy đèn
17. Biện pháp hoá học có nhược điểm là
a)Gây ô nhiễm môi trường sống b)Hiệu quả diệt sâu,bệnh kém
c)Có độ độc cao d)Có độ độc thấp
18. Bảo tồn thiên địch là 
a)lực lượng khó tiêu diệt b)bảo tồn sự đa dạng sinh học
c)bảo vệ người bạn tốt của nông dân d)biện pháp kĩ thuật
19. Khi sâu bị nhiễm vi khuẩn sẽ có hiện tượng?
a)mềm nhũn b)trương lên 
c)cứng lại và trắng như rắc bột d) tê liệt
20.Khi sâu bị nhiễm virut sẽ có hiện tượng?
a)mềm nhũn b) trương lên 
c)tê liệt d)cứng lại và trắng như rắc bột
Điểm:
TRƯỜNG THPT 	 KIỂM TRA 1Tiết 
Họ và tên:. Môn: Công nghệ NN 10
Lớp:.. Ngày:tháng 10 năm 2010 
 Đề: 315
 BẢNG TRẢ LỜI
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
a
b
c
d
Chọn câu trả lời đúng nhất rồi đánh dấu: “X” vào bảng trả lời ở phía trên.
1.Khi sâu bị nhiễm virut sẽ có hiện tượng:
a) tê liệt b) trương lên 
c) mềm nhũn d)cứng lại và trắng như rắc bột
2.Nhiệt độ(oC) thích hợp cho sâu, bệnh phát triển là
a) 10 – 20 b) 15 – 35 c) 35 - 45 d) 25 – 30 
3.Khi dùng thuốc hoá học phổ độc rộng thường:
a)chỉ tiêu diệt sâu hại
b) chỉ khống chế bệnh hại
c) tiêu diệt sâu hại và côn trùng có ích
d)chỉ ảnh hưởng nguồn nước
4.Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
a)cây trồng có sức đề kháng yếu 
b)sâu bệnh phát triển quá mạnh
c)thời tiết quá khắc nghiệt 
d) phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm 
5. Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch là 
a)Phải có nguồn sâu bệnh b)Thức ăn phong phú
c)Thời tiết thuận lợi d)Hội đủ các yếu tố trên
6.Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: “Bảo tồn thiên địch, thăm đồng thường xuyên, nông dân trở thành chuyên gia”còn một nguyên lý nào nữa?
a)trồng cây khỏe b)kĩ thuật canh tác 
c) Bảo vệ sinh vật có ích d)cơ giới vật lý
7.Lượng nước trong cơ thể côn trùng phụ thuộc vào:
a) lượng nước trong không khí b) gió
c)lượng nước trong đất d) thời tiết
8. Tính chất nào sau đây không có ở đất mặn?
a)Đất có thành phần cơ giới nặng, sét nhiều b) Vi sinh vật hoạt động mạnh c)Đất có phản ứng trung tính d) Chứa nhiều muối tan
9. Tầng chứa nhiều FeS2 gọi là tầng:
a)rửa trôi b)Sinh phèn c)khoáng hóa d)tích tụ
10.Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu:
a) pH 6.5 c) pH = 6.5 – 7.5 d) pH > 7.5
11. Biện pháp hoá học có nhược điểm là
a) Có độ độc cao b)Hiệu quả diệt sâu, bệnh kém
c) Gây ô nhiễm môi trường sống d)Có độ độc thấp
12.Biện pháp cơ giới vật lý là 
a) nuôi vịt con b) dùng vợt, bẩy đèn
c)dùng ong kí sinh d)dùng máy phun hoá chất
13. Phân VSV phân giải chất hữu cơ không có thành phần nào sau đây?
a) apatit b) khoáng c)vi sinh vật d) Xenlulôzơ
14.Phân hữu cơ được dùng để bón lót hay bón thúc?
a)bón thúc vì làm tăng độ phì nhiêu của đất b) bón lót khi phân chưa hoai mục
c)bón thúc vì hiệu quả nhanh d) bón lót vì phân chậm phân giải 
15. Đất phèn nặng có tính chất sau:
a) độ phì nhiêu cao b)thành phần cơ giới nhẹ
c) có nhiều chất độc:Al3+, Fe3+, H2S và pH 6.5
16.Đất xám bạc màu có tầng đất mặt mỏng, nên cần:
a) Bón vôi b)Xây dựng hệ thống thủy lợi
c) Cày sâu dần và kết hợp bón phân hữu cơ d)Luân canh cây trồng 
17.Để cải tạo đất người ta thường trồng cây họ đậu. Mục đích là 
a) Làm tơi xốp đất b) Làm tăng độ phì nhiêu của đất 
c)Cung cấp đạm cho bửa ăn d)Khống chế sâu bệnh gây hại cây trồng khác
18.Để khử chua đất người ta cần bón:
a) Bón vôi b)Bón phân hóa học
c) Bón phân hữu cơ d)Cày xới đất và phơi đất
19. Phân bón VSV nào sau đây có vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu?
a)Mana, Estrasol b) Nitragin
c)Azogin d) Photphobacterin
20.Độ ẩm không khí(%) thích hợp cho sâu, bệnh phát triển là
a) a > 75 b) a 95

File đính kèm:

  • docde kt 1tiet cong nghe 10bai 920.doc
Đề thi liên quan