Đề 7 kiểm tra 1 tiết môn: công nghệ 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 7 kiểm tra 1 tiết môn: công nghệ 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 Tiết Môn: Công Nghệ 7 Giáo viên : Lê Văn Minh I.Mục đích kiểm tra -Thông qua bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong giữa học kì 2 - Phát hiện ra những lệch lạc, sai xót học sinh hay mắc phải. - Qua dó GV điều chỉnh cách dạy cho phù hợp , học sinh điều chỉnh cách học để đạt được kết quả cao. - Hình thức kiểm tra : Tự luận 100% - Đối tượng học sinh : Trung bình, khá - Tổng số điểm : 10 điểm II.Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường câu 1a 2 đ Câu 1b 1đ 1 câu 3 điểm Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng câu 2a 2 đ Câu 2b 1đ 1 câu 3 điểm Khai thác và bảo vệ rừng Câu 3a 2đ Câu 3b 2đ 1 câu 4 điểm Tổng 1 câu 4 điểm 1 câu 3 điểm 0.5 câu 1 điểm 0.5 câu 2 điểm 3 câu 10 điểm III.Đề kiểm tra: Câu 1 (3 điểm): Nêu tác dụng của việc luân canh, xen canh , tăng vụ. Địa phương em đã tiến hành luân canh, xen canh tăng vụ chưa? Cho ví dụ. Câu 2(3 điểm): Nêu quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu. Vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng loại cây con có bầu hay có rễ trần ? Vì sao. Câu 3 (4 điểm): Để phục hồi rừng sau khai thác, rừng nghèo kiệt phải dùng biện pháp nào. Nếu không có rừng thì sẽ gây ra những hậu quả gì ? V. Viết biểu điểm cho đề kiểm tra Câu 1 3điểm * Tác dụng của luân canh, xen canh , tăng vụ: - Luân canh là cho đất tăng độ phì nhiêu và giảm sâu bệnh - Xen canh sử dụng hợp lí đất và ánh sáng - Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch * Học sinh liên hệ tại địa phương và gia đình: 2 đ 1đ Câu 2 3 điểm Qui trình : Gồm các bước sau đây : Bước 1: Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớnhơn chiều cao của bầu đất. Bước 2 : Rạch bỏ vỏ bầu. Bước 3: Đặt bầu vào lỗ trong hố. Bước 4: Lấp và nén đất lần 1. Bước 5: Lấp và nén đất lần 2. Bước 6: Vun gốc. * Vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng cây con có bầu . Vì: Vùng núi trọc đất thường xấu và khô cằn, cây con có bầu bộ rễ được bảo vệ tốt nên trồng cây con có bầu giúp tỉ lệ cây sống cao hơn 2 đ 1 đ Câu 3 4 điểm + Để phục hồi rừng sau khai thác và rừng nghèo kiệt phải dùng biện pháp trồng rừng mới . + Nếu không có rừng sẽ gây ra hậu quả: - Gây hạn hán và lũ lụt - Gây xói mòn đất. - Gây ô nhiễm môi trường - Mất nơi ở của nhiều loài sinh vât.... 2 đ 2 đ TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT Mụn : Công Nghệ 7 Năm học: 2011-2012 Họ và tờn:......................................... Lớp 7C Điểm Lời nhận xột của giỏo viờn Đề bài Câu 1 (3 điểm): Nêu tác dụng của việc luân canh, xen canh , tăng vụ. Địa phương em đã tiến hành luân canh, xen canh tăng vụ chưa? Cho ví dụ. Câu 2(3 điểm): Nêu quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu. Vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng loại cây con có bầu hay có rễ trần ? Vì sao. Câu 3 (4 điểm): Để phục hồi rừng sau khai thác, rừng nghèo kiệt phải dùng biện pháp nào. Nếu không có rừng thì sẽ gây ra những hậu quả gì ? Bài làm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- kiem tra 1 tiet giua hk2.doc