Đề bài bồi dưỡng hoặc soạn đề thi học sinh giỏi môn Vật lý 9 phần 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề bài bồi dưỡng hoặc soạn đề thi học sinh giỏi môn Vật lý 9 phần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề bài bồi dưỡng hoặc soạn đề thi HSG môn Vật lý 9 phần 2 Bài 7:U R F E B A R4 R 3 R 2 R 1 A K Cho mạch điện như hình vẽ, U=6V, R=1. R1= R4=1; R2=R3=3. RA=0. a. Tính chỉ số của Ampe kế khi K mở? khi K đóng? b. Dòng điện qua K khi K đóng? c. Khi nối EF, tính chỉ số của Ampe kế khi K mở? khi K đóng? Bài 8(1,5 điểm): Cho R1= 5 chịu đựng tối đa 1A. R2= 1 chịu đựng tối đa 2A. Hỏi mạch điện chịu tối đa là bao nhiêu Ampe khi mắc R1 song song với R2? Bài 9(1,5 điểm): Muốn có một mạch điện có điện trở 100 bằng cách mắc nối tiếp các điện trở nhỏ lại với nhau. Biết rằng phải dùng 24 điện trở 2 loại 3 và 5. Tính số điện trở cần dùng? Bài 10(2 điểm): Cho mạch điện nh hình vẽ Đ1 ghi 3V-6W, Đ2 ghi 6V-3W, R5 = 2, UAB= 15V. Đèn sáng bình thường. Tính R3 và R4 ? A B Đ11 Đ2 + - C D R5 R3 R4 Bài 11(2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ, tải ở AB. Khi cường độ mạch chính là 5A thì công suất của tải là 12,5 W, khi cường độ mạch chính là 8A thì công suất của tải là 17,6 W a. Tính hiệu điện thế AB cho mỗi trường hợp? b. Tính điện trở r ? c. Tính hiệu điện thế của nguồn điện? U + - r A B Bài 12(3 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: UAB= 6V ; R = r = 1. a. Đèn ghi 3V-3W. Tính RĐèn và IĐèn (dòng điện định mức). Đèn sáng thế nào? b. Để đèn sáng bình thường người ta lấy 1 điện trở RX mắc thêm vào mạch. Nêu các cách mắc RX vào mạch và mỗi cách mắc RX có giá trị là bao nhiêu ôm? + - A B r R1 Hướng dẫn giải Bài 7 a. K mở: tính được RAB=2 ; RMach=3. IM=2A; IA=1A K đóng: tính được RAB=1,5 ; RMach=2,5. IM=2.4A; I'A=1,8A b. K đóng: Dòng điện tới A tách thành các dòng: I1 qua R1 tính được I1=1,8A I2 qua R2 tính được I2= 0,6A qua K = 1,2A I3 qua R3 tính được I3= 0,6A I4 qua R4 tính được I4= 1,8A c. Khi nối E với F Ampe kế chỉ I1= 0A Bài 8: U tối đa R1 là 5V; U tối đa R2 là 2V; khi mắc song song ta phải theo U tối đa của R2 . Vậy U tối đa là 2V I1 =2V/5= 0,4A I2= 2/1= 2A . Vậy IM = 2,4A. Bài 9: Gọi loại 3 là x thì loại 5 là 24 -x Ta có phương trình: 3x +(24-x) = 100 Giải ra x=10 Vậy loại 3 là 10; loại 5 là 14 Bài 10: Đèn sáng bình thường nên ta có U1=UAC=3V, U2=UCD=6V I1=P1/U1=6/3=2A I2=P2/U2=3/6=0,5A Từ đó tính đợc UDB = 6V nên IM= 6/2=3A. Biết cường độ qua từng bóng đèn, biết U của từng bóng đèn, ta tính được R3 = 3 R4 = 2,4 Bài 11: áp dụng công thức U=P/I ta tính được U1= 2,5V U2= 2,2V U nguồn được tính bởi 2 biểu thức: U= I1r+U1 U= I2r+U2 Cho vế phải bằng nhau, thay số ta tính đợc r = 0,1 và U= 3V Bài 12: a. Rđèn = U2/P=32/3=3; I=P/U=3/3=1A. IM= U/Rđ+R1+r=6/3+1+1=1,2A (1 đ) IM>IĐ đèn sáng quá mức bình thờng. b. Có 3 cách mắc có thể là: 1. RX nối tiếp vào đèn, cho I = 1A vẽ mạch, thay số vào biểu thức RX=U/I - (R1+RĐ+r) và tính toán ta được RX= 1. 2. RX song song với đèn, vẽ mạch và tính toán ta được RX=6 3. RX// (Rđ nt R1) vẽ mạch và tính toán ta đợc RX= 4 (mỗi ý 0,75 đ) + A C B - + A RX =1 - C B Tìm U, I của CB sẽ ra + RX =6 - A C B UAC=Iđ.Rđ+ Iđ.R1=1.3+1.1=4V suy ra UCB=2V RX=4
File đính kèm:
- De HSG L9 712 HD giai 3Y.doc