Đề bài: Kể lại kỉ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học

doc8 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 3684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề bài: Kể lại kỉ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết số : 11 – 12 
BÀI VIẾT SỐ I – VĂN TƯ SỰ

Đề bài: Kể lại kỉ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học
Đáp án và biểu điểm
A - Yêu cầu 
- Đúng thể loại tự sự.
- Đủ ý, hành văn mạch lạc, rõ ràng
- Có kết hợp sử dụng các biện pháp nghệ thuật, có ý thức miêu tả
B - Dàn ý 
I - Mở bài (1 điểm)
- Giới thiệu về ngày đi học đầu tiên đáng ghi nhớ .
- Cảm xúc , ấn tượng chung 
II - Thân bài (8 điểm)
1 –Chuẩn bị tới trường (2 điểm)
- Cảnh sắc thiên nhiên , tâm trạng (miêu tả cảnh và miêu tả nội tâm)
- Chuẩn bị đến trường : Bút thước , sách vở , các đồ dùng khác
- Trên đường đi tới trường : Cảnh vật , tâm trạng , bạn bè 
2 – Tới trường (3 điểm)
- Cảnh ngôi trường : Cồng trường , sân trường , không khí náo nức , đông vui 
- Lớp học : Phòng học mới , cô giáo , bạn bè , đồ dùng trong lớp .
- Tâm trạng , cảm xúc trước những điều mới lạ .
3 – Sự việc gây ấn tượng (3 điểm)
- Cô giáo , một vài bạn trong lớp
- Sự việc hoặc người bạn cùng bàn đáng ghi nhớ .
- Bài học đầu tiên 
III - Kết bài (1 điểm)
- Ý nghĩa của trường lớp đối với tuổi thơ .
- Ấn tượng , cảm xúc sâu sắc của bản thân , lời tự hứa 













Trường THCS Liên Châu ĐỀ KIỂM TRA : 15’ TIẾT 
Lớp:8 ... Môn: Ngữ Văn 8
Họ và tên :........................
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
1.Văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí . C. Tiểu thuyết.
B. Truyện ngắn trữ tình. 	 

2. Em hiểu từ "rất kịch" trong câu văn"Nhưng nhận ra ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp" nghĩa là gì?
 Độc ác
3. Ngô Tất Tố đã diễn tả việc chị Dậu chống lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng theo trình tự nào ?
A. Chị Dậu cãi lí, van xin, chống trả quyết liệt.
B.. Chị Dậu van xin, cãi lí, chống trả quyết liệt.
C. Chị Dậu cãi lí chống trả quyết liệt, van xin.
4. Vì sao người cô của chú bé Hồng lại hành hạ người cháu ruột của mình ( chú bé Hồng ) bằng những lời trêu chọc đầy ác ý ?
A. Người cô thích trêu trọc trẻ con.
B. Người cô ghét chú bé Hồng vì bé Hồng không ngoan
C. Người cô có bản chất cay nghiệt, khô héo tình ruột thịt.
 II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
 Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản “ Tức nước vỡ bờ” ?
Câu 2: (4 điểm)
Viết đoạn văn ngắn ( khảng 8-10 dòng) trình bày cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu trong tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô tất Tố.

……………………… 












ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 15’
I Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
 
§Ò sè 1:
- Nhan ®Ò v¨n b¶n do ng­êi so¹n s¸ch dïng c©u c©u thµnh ng÷ Tøc n­íc vì bê ®Ó ®Æt 
- NghÜa ®en cña c©u thµnh ng÷ chØ quy luËt tÊt yÕu cña hiÖn t­îng tù nhiªn: n­íc tÝch tô, dån nÐn (tøc) do bê ng¨n l¹i ph¶i ph¸ vì bê ®Ó tho¸t.
- Tõ nghÜa cô thÓ trªn, thµnh ng÷ nªu lªn mét quy luËt tÊt yÕu cña x· héi: bÊt cø lóc nµo, n¬i nµo hÔ ¸p bøc qu¸ møc sÏ cã sù chèng tr¶ ¸p bøc.
- Nhan ®Ò ®· nãi lªn chñ ®Ò cña ®o¹n trÝch.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………





















Tuần 9 Tiết 35+ 36 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
 
Đề bài : Kể về một lần em mắc lỗi.


ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 
VIẾT BÀI TLV SỐ 2 (thời gian 90 phút)
Phần II/ Tự luận: (7 điểm)
A. Yêu cầu: 
1. Hình thức:
- Trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp, đúng chính tả, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc .
- Đầy đủ bố cục ở 3 phần: MB, TB, KB .
2. Nội dung : 
- Có thể chọn ngôi kể thứ nhất xưng: tôi, em .
- Xác định diễn biến, tình tiết của câu chuyện có mở đầu, diễn biến, đỉnh điểm và kết thúc .
- Kết hợp kể với miêu tả và biểu cảm .
- Phải rõ nội dung 3 phần: 
+ Mở bài : Giới thiệu sự việc .
+ Thân bài : Diễn biến của câu chuyện .
+ Kết bài : Kết thúc câu chuyện và suy nghĩ .
B. Đáp án - biểu điểm .
*Mở bài : ( 1.5 đ) 
- Giới thiệu về sự việc, cảm xúc chung .
- Kỉ niệm sâu sắc của mình về sự việc đó .
*Thân bài (6đ) .
- Nêu lí do, Thời gian, hoàn cảnh phạm lỗi .
- Nguyên nhân, diễn biến, hoàn cảnh, hậu qủa của việc phạm lỗi .
- Người phạm lỗi và những người có liên quan .
 Nêu cảm xúc xen kẽ vào bài viết .
- Suy nghĩ tình cảm sau khi phạm lỗi .
- Lời nói cử chỉ của người mà mình mắc lỗi
- Thái độ của người mà mình mắc lỗi.
*Kết bài: (1.5 đ) .
Kết thúc câu chuyện và cảm nghĩ của bản thân .
(Chú ý : Diễn đạt lưu loát, bố cục chặt chẽ, trình bày sạch sẽ, không sai chính tả) (1đ).


 

TIẾT 41 – KIỂM TRA 1 TIẾT – PHẦN VĂN 
THIẾT LẬP MA TRẬN:
Mức độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


1. Truyện và kí Việt Nam
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao









Số câu: 5
Số điểm: 8,5
Tỉ lệ: 85%

- Nêu được thể loại; chủ đề, nguồn gốc văn bản.
- Nhớ tác giả, chi tiết, hình ảnh và nhân vật.

Nghệ thuật xây dựng nhân vật.

Tóm tắt được văn bản truyện kí đã học
Phẩm chất của người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam qua một số văn bản.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%

2. Truyện nước ngoài
- Chi tiết hình ảnh và nhân vật trong các văn bản

- Hiểu được nội dung và nghệ thuật của văn bản.








Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%




Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%

Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 8
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%









 TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU KIỂM TRA VĂN – TIẾT 41
Lớp : 8 	 Thời gian : 45’
Họ tên :……………………… Năm học : 2012-2013

Điểm




Lời phê của giáo viên

Phần I: Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng.
Câu 1 Văn bản Tôi đi học ( Thanh Tịnh ) được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí 	 B. Tiểu thuyết
C. Truyện ngắn 	 D .Tuỳ bút
Câu 2: Văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng được trích từ tác phẩm nào ?
Những ngày thơ ấu 	C. Quê mẹ
Tắt đèn 	D. Người thầy đầu tiên
Câu 3: Tâm lí tính cách của chị Dậu được miêu tả như thế nào ở thời điểm khác nhau trong đoạn trích ?
Có sự đối lập mâu thuẫn với nhau 	C. Nhẫn nhục chịu đựng từ đầu đến cuối
B.Có sự phát triển nhất quán với nhau	D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 4 : Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của tác phẩm Cô bé bán diêm ( An-đéc- xen) ?
Cô bé bán diêm là truyện cổ tích thần kì.
Cô bé bán diêm là truyện cổ tích cảm động.
Cô bé bán diêm là truyện ngắn bi kịch.
Cô bé bán diêm là truyện ngắn có hậu.
Câu 5: Qua các lần quẹt diêm, mộng tưởng của nhân vật “em” trong truyện “ Cô bé bán diêm” của An- đéc- xen diễn ra theo trình tự nào?
Lò sưởi, bàn ăn, hai bà cháu bay đi,cây thông Nô-en, người bà.
Lờ sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, hai bà cháu bay đi, người bà
Hai bà cháu bay đi,người bà, lò sưởi,bàn ăn, cây thông Nô-en
Lò sưởi,bàn ăn, cây thông Nô- en, người bà, hai bà cháu bay đi.
Câu 6: Trong bức kiệt tác của đời mình cụ Bơ-men đã vẽ cái gì?
Một bông hoa đang nở C. Một cánh chim đang bay
Một chiếc lá trên cây D.Một con diều bay trên trời
Phần II Tự luận ( 7 điểm )
Câu1 ( 3 điểm ). Tóm tắt truyện ngắn “ Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao khoảng 10-15 dòng.
Câu 2 ( 4 điểm ) Cảm nhận của em về số phận người nông dân trong xã hội cũ qua hai tác phẩm “ Tức nước vỡ bờ” ( trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố) và “Lão Hạc” của Nam Cao. 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 41- TUẦN 11
Môn: Ngữ văn 8 (Phần văn học)
Thời gian: 45 phút


I. Trắc nghiệm: 3,0 điểm – Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
B
C
D
B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm)
	Câu 2: (2đ)
 HS tóm tắt ngắn gọn bằng lời văn của mình,khái quát được nội dung chính của đoạn trích,diễn đạt lưu loát,câu đúng ngữ pháp
Câu 2: (4,0 điểm
	+ Khái quát được ngắn gọn nhưng đầy đủ phẩm chất cao đẹp của người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam qua ba văn bản truyện ký đã học. 
	+ Những nhân vật người mẹ, người vợ và người phụ nữ trong ba văn bản truyện ký cho chúngta thấy được phẩm chất sáng ngời và cao quý của người mẹ, người phụ nữ Việt Nam: Đó là tình cảm thắm thiết, sâu nặng đối với chồng con, trong những hoàn cảnh đau đớn, tủi cực, gay cấn nhất, họ không chỉ bộc lộ bản chất dịu hiền đảm đang mà còn thể hiện sức mạng tiềm tàng, đứchy sinh quên mình, chống lại bọn tàn bạo để bảo vệ chồng con...
	+ Dẫn chứng ở mỗi phần...
	- Nội dung: (4 điểm) có dẫn chứng và kết hợp hài hòa giữa các nội dung.
- Hình thức: (1 điểm) Có bố cục rõ ràng, không sai chính tả, bài làm sạch đẹp









File đính kèm:

  • docSO LUU DE NGU VAN 8.doc