Đề bài kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề bài kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề bài kiểm tra học kì I Môn vật lý lớp 6 Đề bài Câu I: 1, Một bạn dùng thước đo có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng? Hãy khoanh tròn vào đáp án đú A- 5cm B- 50dm C- 500cm D- 500,0 cm. 2, Người ta dùng bình chia độ có ĐCNN là 1cm3 và chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên tới vạch 84. trong kết quả sau đây, kết quả nào là đ A- 84cm3 B- 34, 0 cm3 C- 34cm3 D- 134ccccm3 3, Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450g. Số đó cho biết gì? A- Khối lượng của hộp sữa B- Trọng lượng của sữa trong hộp C- Trọng lượng của hộp sữa D- Khối lượng của sữa trong hộp 4, Một vật có khối lượng 100g sẽ có TL là bao nhiêu A- 100N B- 1N C- 10N D- 0,1N 5, Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Hỏi quyển sách có chịu tác dụng của lực nào không? a, Không chịu tác dụng của lực nào b, Chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ mặt bàn. c, Chỉ chịu tác dụng của trọng lực. d, Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ mặt bàn Câu II: Hãy dùng gạch nối đẻ ghép các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng. a, A. Để đo KL của mộy túi đường B. Để đo lực C. Để đo KLR của một hòn bi sắt D. Để đo TLR của dầu A. Ta cần sử dụng cân và bình chia độ. B. Cần sử dụng 1 Lực kế và bình chia độ C. Ta cần sử dụng một cái lực kế D. Ta cần sử dụng một cái cân b, A. Mặt phẳng nghiêng,ròng rọc, đòn bẩy B. Tác dụng đẩy hay kéo của vật này lên vật kia. C. Mỗi lực đều có D. Lực kéo cũng giảm khi . A. Gọi là lực B. Độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng nhỏ C. Máy cơ đơn giản D. Phương, chiều và cường độ xác định Câu III: Trong khi làm thí nghiệm bài thực hành xác định khối lượng riêng của sỏi một tổ đã thu được kết quả như sau: Lần đo KL của sỏi Thể tích nước trong bình Thể tích của sỏi KLR của sỏi chưa có sỏi khi có sỏi 1 m1=76g 50cm3 78cm3 V1=78-50=28cm3 D1==2,71 2 m2=67g 50cm3 76cm3 V2=76-50=26cm3 D2==2,57 3 m3=85g 50cm3 81cm3 V3=81-50=31cm3 D3==2,74 Em hãy tính Khối lượng riêng trung bình của 3 lần đo. ................. Câu IV: Có nên dùng bình chia độ có ĐCNN = 5cm3 để đo thể tích của 1 hòn sỏi cỡ 7cm3 không? Tại sao? Đáp án vật lý 6 Câu I: 1, Đáp án : C (0, 5đ) 2, Đáp án : C ( 0,5đ) 3, Đáp án: D (0,5đ) 4, Đáp án: B (0,5đ) 5, Đáp án: B (0,5đ) Câu II: a, Nối A với D Nối B với C Nối C với A Nối D với B. b, Nối A với C Nối B vơi A Nối C với D NốiĐ với B Câu III: Khối lượng riêng trung bình của mỗi lần đo: DTB = = 2,67 kg /m3. Câu IV: Không nên dùng bình có ĐCNN là 5cm3 để đo vì đo như vậy sẽ khó và mất nhiều thời gian, mà phải dùng bình có ĐCNN là 7cm3 trở lên ta mới đo dễ dàng được.
File đính kèm:
- KTHK I li 6.doc