Đề bài kiểm tra học kỳ I Môn: Ngữ Văn - 11

doc8 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề bài kiểm tra học kỳ I Môn: Ngữ Văn - 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề bài kiểm tra học kỳ I
Môn: Ngữ văn - 11
I – Phần trắc nghiệm: 
Câu 1: Từ Xuân trong câu thơ“ Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại” được hiểu theo mấy nghĩa?
 A. Một B. Hai 
Câu 2: “ Hạnh phúc một tang gia” là tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết?
 A. Đúng B. Sai 
Câu 3: Tìm từ thích hợp trong các từ điền vào chỗ trống cho đúng với văn bản sau: 
 Mặt trời lặn mà vẫn còn đi
 Khách ( trên đường) ……. lã chã rơi.
 A. Mồ hôi B. Nước mắt C. Tóc D. áo
Câu 4: chọn từ điền vào chỗ trống cho đúng với văn bản: 
Tôi không chờ nắng hạ mới……xuân.
 A. Nhớ B. Mong 	 C. Đợi D. Hoài
Câu 5: Trong vở kịch: “ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”, nhìn từ khát vọng của kiến trúc sư Vũ Như Tô, Cửu Trùng Đài hiện thân cho điều gì?
 A. Mộng lớn. B. Món nợ mồ hôi sương máu. 
 C. Niềm kiêu hãnh nước nhà. D. Quyền lực và ăn chơi.
Câu 6. ý nào nói đúng về tình yêu của Rô- mê - ô dành cho Ju- li- et?
Là tình yêu say đắm nhưng còn nhiều đắn đo.
Là tình yêu say đắm không chút đắn đo.
Là tình yêu mù quáng, không có cơ sở vững chắc.
Là tình cảm giản đơn, nông nổi nhất thời.
Câu 7: Cách giải thích nào chỉ ra nguyên nhân sâu xa cái chết bi thảm của Chí Phèo?
Vì hận cô cháu Thị Nở từ chối mình.
Vì hận Bá Kiến, liều mạng trả thù.
Vì hận đời, hận mình.
Vì hiểu rõ tình trạng bế tắc, tuyệt vọng của mình.
Câu 8: Dòng nào sau đây nêu đúng và rõ nhất thành công của Nguyễn Tuân về khả năng dựng không khí truyện phù hợp trong “ Chữ người tử tù”?
Tác phẩm mang đậm không khí một thời vang bóng.
Tác phẩm mang đậm không khí buổi giao thời.
Tác phẩm mang đậm không khí thời cổ xưa.
Tác phẩm mang đậm không khí thời đại.
Câu 9: Nối cột A với cột B
A
B
Đáp án
1. Thơ Nôm Đường luật
a. Hạnh phúc một tang gia

2. Kịch
b. Chiếu cầu hiền

3. Tiểu thuyết
c. Câu cá mùa thu

4. Hát nói
d. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài


e. Bài ca ngất ngưởng

II – Phần tự luận:
Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.



Ma trận bài kiểm tra học kỳ I
Môn Ngữ văn – 11

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TN
TL
TN
TL
TN
TL

Tự tình


1 
 0,25 



1 
 0,25 
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
1 
 0,25 

 



1 
 0,25 
Câu cá mùa thu
1 
 0,25 





1 
 0,25 
Bài ca ngất ngưởng






1 
 0,25 
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
1 
 0,25 

1 
 0,25 



2 0,50
Hạnh phúc một tang gia
2 0,50






2 0,50
Chí Phèo


1 
 0,25 



1 
 0,25 
Chữ người tử tù


1 
 0,25 


1 7
2 7,25
Vội vàng
1 
 0,25 





1 
 0,25 
Tình yêu và thù hận


1 
 0,25 



1 
 0,25 
Tổng
7 1,75

5 1,25




1 
 0,25 
 
1.Phần trắc nghiệm khách quan: 30% 
 + Trắc nghiệm lựa chọn: 2 câu - 0.5 đ
 + Trắc nghiệm điền khuyết: 1 câu – 0.25đ
 + Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: 5 câu -1.25đ
 +Trắc nghiệm ghép đôi: 1 câu – 1đ
2.Phần trắc nghiệm tự luận: 70%











 
Đáp án bài kiểm tra học kỳ I
Môn Ngữ văn – 11

Phần trắc nghiệm: 3 Điểm 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
B
B
B
D
A
B
D
A
1- c; 2-d; 3-a; 4-e

Mỗi câu trả lời đúng: 0.25 Điểm 

phần tự luận : 7 Điểm 
Đề bài kiểm tra năng lực cảm thụ, phân tích văn học và kỹ năng làm văn của học sinh. 
Yêu cầu bố cục rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, văn có cảm xúc, ít mắc lỗi.
Cần đảm bảo các ý:
+Xuất xứ của tác phẩm (1 điểm )
+Nhân vật Huấn Cao là người văn võ song toàn (2.5 điểm )
. Viết chữ đẹp.
. Bẻ khoá vượt ngục, nổi dậy. 
+ Huấn Cao là người có vẻ đẹp nhân cách (2.5 điểm )
. Người kiên cường, bất khuất.
. Người có thiên lương trong sáng.
+ Khẳng định cái tâm là gốc rễ của nhân cách, là điểm xuất phát, nơi đến của tài năng, khí phách.(1 điểm)
* Lưu ý: Vận dụng linh hoạt đáp án, khuyến khích bài làm có đoạn, câu viết sáng tạo. 
 
























Ma trận : Bài kiểm tra 15 phút
Môn : ngữ văn 11



CHủ Đề 
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TN
TL
TN
TL
TN
TL

Chí Phèo
1 0,5

1 0,5



2 1
Hạnh phúc một tang gia
1 0,5

1 0,5


1 8
3 9
Tổng
2 1

2 1


1 8


1. Trắc nghiệm khách quan: 20%
Câu hỏi đúng sai: 1 câu – 0,5đ
Câu hỏi điền khuyết: 1 câu – 0,5đ
Câu hỏi nhiều lựa chọn: 2 câu – 1đ
2. Trắc nghiệm tự luận: 80%



























Bài kiểm tra 15 phút
Môn Ngữ văn – 11
I – Phần trắc nghiệm: 
Câu 1: “ Bát cháo hành” là vật biểu trưng cho hương vị ngọt ngào của hạnh phúc, tình yêu mà Thị Nở dành cho Chí Phèo.
 A. Đúng B. Sai
Câu 2: Tính cách nhân vật Bá Kiến- nói một cách khái quát nhất – là gì? 
Xảo quyệt, độc ác, háo sắc.
Lọc lõi, hiểm ác, gian hùm.
Thâm độc, tham tàn, gian xảo.
Lọc lõi, háo lợi, háo danh.
Câu 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng với văn bản:
“ Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải …….
sung sướng, nếu không gật gù cái đầu”. 
 A. Vui vẻ B. Mỉm cười C. Hài lòng D. Hoan hỉ
Câu 4: Nhận định nào sau đây đúng nhất?
Mỗi gương mặt cụ thể của “đám tang” ( cụ Cố Hồng, ông Phán mọc sừng, Văn Minh chồng, Văn Minh vợ, cô Tuyết, cậu Tú Tân….) hiện lên trong chương truyện“ Hạnh phúc một tang gia”, dưới ngòi bút trào lộng của Vũ Trọng Phụng đều có thể xem là. 
Một bức biếm hoạ sinh động
Một nhân vật điển hình
Một tính cách độc đáo
Một gương mặt hài hước

II – Phần tự luận: 
Anh(chị) hãy phân tích “ niềm hạnh phúc” của đám con cháu trong gia đình khi cụ Cố Tổ chết. Qua đoạn trích “ Hạnh phúc một tang gia” – trích Số Đỏ của Vũ Trọng Phụng.




















Đáp án
Bài kiểm tra 15 Phút
Môn: Ngữ văn 11
I – Phần trắc nghiệm: 2 Điểm

1
2
3
4
A
B
B
A
Mỗi câu trả lời đúng: 0,5 điểm

II – Phần tự luận: 8 ĐIểM
Đề bài kiểm tra khả năng nhớ chi tiết, nắm tác phẩm của học sinh. Rèn kỹ năng phân tích, trình bày đoạn văn của học sinh.
Yêu cầu: Nêu được đầy đủ đám con cháu trong gia đình cụ Tổ với mỗi niềm vui riêng.
Đảm bảo các ý:
+ Nêu vị trí đoạn trích ( Chương XV) trong tác phẩm Số Đỏ.
+ Niềm hạnh phúc của cụ Cố Hồng ( Được chia tài sản, được khoe sự già cả )
+ Niềm hạnh phúc của vợ chồng Văn Minh ( Được chia tài sản, đựơc lăng xê các mốt quần áo tang)
 + Niềm hạnh phúc của ông Phán mọc sừng ( đuợc chia tài sản – giá trị vô hình của việc bị mọc sừng ) 
 + Niềm hạnh phúc của cô Tuyết ( được mặc y phục Ngây thơ, chứng minh mình vẫn còn một nửa chữ trinh)
 + Niềm hạnh phúc của cậu Tú Tân ( có cơ hội được sự dụng máy ảnh mà bấy lâu nay chưa có cơ hội dùng)
 + đám con cháu bất hiếu, vô đạo đức, những quái thái của xã hội 
Mỗi ý trên được 1 điểm 
Trình bày mạch lạc, trôi chảy: 1 điểm 




















Ma trận đề kiểm tra một tiết
Môn: ngữ văn- 11


Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TN
TL
TN
TL
TN
TL

Bài ca ngất ngưởng
1 0,25





1 0,25
Vào phủ Chúa Trịnh


1 0,25



1 0,25
Khóc Dương Khuê
1 0,25





1 0,25
Bài ca ngắn đi trên bãi cát


1 0,25



1 0,25
Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc
1 1





1 1
Chiếu cầu hiền





1 8
1 8
Tổng
3 1,5

2 0,5


1 8


1. Trắc nghiệm khách quan: 	20%
- Trắc nghiệm đúng sai: 1câu - 0,25 điểm
- Trắc nghiệm điền khuyết: 1 câu – 0,25 điểm
- Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: 2 câu – 1,5 điểm
- Trắc nghiệm ghép đôi: 1 câu – 1 điểm
2. Trắc nghiệm tự luận: 80%





















Đáp án
Bài kiểm tra 1 tiết
Môn: ngữ văn 11

I – Phần trắc nghiệm: 2 điểm

1
2
3
4
5
A
A
C
B
1-c; 2-d; 3-b; 4-a

Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm

II – Phần tự luận: 8 ĐIểM
Đề bài kiểm tra khả năng phân tích, lập luận, nắm chi tiết tác phẩm của học sinh. Rèn kỹ năng phân tích, lập luận.
Yêu cầu: Nêu và phân tích được các ý mà đề yêu cầu. Qua bài viết chứng minh được tầm tư tưởng cao rộng của Vua Quang Trung được tác giả Ngô Thì Nhậm thể hiện qua bài chiếu một cách xuất sắc. Trình bày bài viết theo bố cục 3 phần mạch lạc, rõ ràng.
Bài viết cần đảm bảo các ý: 
+ Khẳng định nhận định trên là đúng. (1đ)
+ Quang Trung có lòng yêu nước, thương dân. (2đ)
. Củng cố xã tắc, chú ý đến muôn dân
. Lo gìn giữ đất nước.
+ Quang Trung có tư tưởng tiến bộ, dân chủ. (2đ)
. Không phân biệt người hiền là quan lại hay thường dân.
. Chân thành bày tỏ lòng mình.
+Quang Trung có tầm nhìn xa trông rộng. (2đ)
. Biết trân trọng kẻ sĩ, người hiền. 
. Hướng họ vào mục đích xây dựng đất nước vững mạnh.
Tư tưởng, vị thế của Vua Quang Trung và tài năng lập luận, trình bày của Ngô Thì Nhậm.(1đ) 
- Lưu ý: Vận dụng linh hoạt đáp án, khuyến khích bài làm có câu, đoạn viết sáng tạo.









File đính kèm:

  • docDe KTHK I Co dap an.doc