Đề bài viết số 1 - Môn Ngữ Văn lớp 11
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề bài viết số 1 - Môn Ngữ Văn lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD- ĐT THỪA THIÊN HUẾ BÀI VIẾT SỐ 2 TRƯỜNG THPT MÔN NGỮ VĂN: LỚP 11B3 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THỜI GIAN: BÀI LÀM Ở NHÀ (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) I/ Mục tiêu kiểm tra: -Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng môn ngữ văn khối 11, chương trình học kỳ I của học sinh. -Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kỹ năng trọng tâm của chương trình ngữ văn 11chuẩn học kỳ I: Phần làm văn. -Đánh giá mức độ tiếp thu, vận dụng kiến thức của HS, và năng lực tạo lập văn bản theo yêu cầu đề bài cụ thể. II/ Hình thức kiểm tra: Tự luận. III/ Thiết lập ma trận: TT1 :Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra : - Kiến thức cơ bản về nghị luận văn học. - Kỹ năng phân tích, tạo lập văn bản. - Thao tác lập luận phân tích, so sánh - Về bài thơ Tự tình ( II ) của Hồ Xuân Hương và Thương vợ Trần Tế Xương. TT2:Lập ma trận: Mức độ chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Làm văn: Hiểu kỹ năng phân tích thơ, nắm được nội dung, nghệ thuật các bài thơ Viết bài: Làm bài văn nghị luận văn học. Số câu/số điểm/Tl 1câu/10 điểm 1câu/10 điểm/100% IV.Biên soạn các câu hỏi theo ma trận đã lập: Câu 1(10 điểm): Anh (chị) hãy phân tích bài thơ Tự tình (II ) của Hồ Xuân Hương và bài thơ Thương vợ Trần Tế Xương để hiểu tình cảm, cuộc sống của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Phong Điền, ngày 30 tháng 9 năm 2013 TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN BỘ MÔN Trần Đình Quý Nguyễn Khoa Thành ĐÁP ÁN Câu NỘI DUNG ĐIỂM A.Yêu cầu về kĩ năng : - Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, vận dụng các thao tác trong bài văn nghị luận. - Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát. B.Yêu cầu về kiến thức : HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng lý lẽ và dẫn chứng phải hợp lý ;cần làm rõ được các nội dung sau : - Giới thiệu được vấn đề. +Giới thiệu vài nét về 2 tác giả và nội dung chính các bài thơ. + Định hướng và dẫn dắt nội dung chính vào phần thân bài. 2,00 1,00 1,00 Bài viết phân tích được tình cảm người phụ nữ thể hiện trong các bài thơ: - Những phẩm chất đáng quý của người phụ nữ xưa: + Họ khao khát tình yêu, hạnh phúc + Người phụ nữ chịu thương, chịu khó + Yêu chồng, thương con - Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh: +Buồn vì tình yêu, hạnh phúc chưa trọn vẹn + Tâm trạng cô đơn, tức giận về tình duyên của mình + Mong muốn có một tình yêu, hạnh phúc chân chính + Cuộc sống lam lũ, tần tảo, vất vả - Vẻ đẹp tâm hồn và hành động người phụ nữ dưới chế độ phong kiến: + Giàu lòng vị tha, bao dung + Chấp nhận hy sinhvì tình yêu, hạnh phúc + Cần mẫn lo toan cuộc sống gia đình 6,00 1,50 0,50 0,50 0,50 3,00 0,75 0,75 0,75 0,75 1,50 0,50 0,50 0,50 Bài viết đã hướng tới cuộc sống của người phụ nữ trong XH phong kiến: + Khắc sâu tình cảm và lòng trân trọng đối với người phụ nữ. + Lliên hệ với cuộc sốngcủa người phụ nữ hiện nay 2,00 1,00 1,00 Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kỹ năng và kiến thức. - Nếu HS có những suy nghĩ độc đáo và sáng tạo trong hành văn thì được đánh giá cao và khuyến khích. TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TỔ VĂN BÀI VIẾT SỐ 3 – NGHỊ LUẬN VĂN HỌC MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 11/7 THỜI GIAN: 90 phút Đề bài: Hãy phân tích vẻ đẹp tâm hồn và hành động của người nghĩa sĩ trong bài Văn tế Nghĩa sĩ Cần giuộc. Phong điền, ngày 15 tháng 11năm 2010 TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN BỘ MÔN Nguyễn Khoa Thành ĐÁP ÁN NỘI DUNG ĐIỂM 1/ Mở bài: - Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm - Định hướng và dẫn nội dung vào thân bài 2/ Thân bài: a/ Phân tích vẻ đẹp tâm hồn người Nghĩa sĩ Cần Giuộc: Tình yêu quê hương, làng xóm, gắn bó máu thịt với ruộng vườn Họ là người nông dân hiền lành, chất phác, tâm hồn trong sáng Có cuộc sống giản dị, chân bùn tay lấm chỉ biết ruộng vườn Lòng yêu nước nồng nàn và căm thù giặc cao độ b/ Hành động của chiến sĩ Cần giuộc vô cùng dũng cảm và gan dạ. Phân tích những động từ chỉ hành động xả thân chiến đấu kiên cường: đạp cửa , xông vào Tinh thần chiến đấu kiên cường Hành động dứt khoát không sợ hy sinh Với vũ khí thô sơ, họ chiến đấu hăng say Chiến đấu một cách tự nguyện vì nước quên thân Họ thề chết vinh còn hơn sống nhục, sống xứng đáng với ông cha đã hy sinh trước đây. Lời thề dù chết vẫn tiếp tục đánh giặc: “ sống đánh giặc thác cũng đánh giặc” 3/ Kết bài: Khẳng định hình tượng người nông dân -Nghĩa sĩ Cần Giuộc lần đầu tiên xuất hiện trong văn học Việt Nam. Tỏ lòng thương tiếc và trân trọng của thế hệ trẻ đối với những người đã mang lại màu xanh sự sống hôm nay và mãi mãi cho mai sau 0.75 0.75 1.0 1.0 0. 5 1.0 0.75 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 0.75 0.75 ĐÁP ÁN NỘI DUNG ĐIỂM 1/ Mở bài: - Giới thiệu vài nét về tác giả Tô Hoài và tác phẩm Vợ chồng A Phủ. - Hành văn vào bài, trích dẫn đề ra: “nhân vật Mịtrong tác phẩm”. 2/ Thân bài: a/ Mị lúc ở với gia đình: + Khi Mị ở nhà là một người con gái trẻ, đẹp, có tài thổi sáo + Mị đứa con hiếu thảo và chăm làm + Mị đáng được hưởng hạnh phúc b/ Cuộc sống của Mị khi bị bát làm dâu gạt nợ: + Mị muốn ăn nắm lá ngón để chết + Không chết được, Mị sống vô cảm, cam chịu như con trâu , con ngựa + Thống lý PáTra hành hạ Mị cả tinh thần lẫn + Mị tiều tụy về thể xác + Ngày Mị càng không nói “ lùi lủi như con rùa trong xó cửa” + Tưởng chừng như Mị đã chết nhưng không ngờ vẫn tiềm tàng sức sống mới khi mùa xuân về. c/ Diễn biến tâm trạng của Mị khi mùa xuân đến: + Mị đột nhiên muốn đi chơi + Mị sửa soạn đi chơi thực sự + Nhân vật muốn thoát khỏi cảnh tù đày, tháo củi sổ lồng + Mị uống ừng ực từng bát rượu + Mị sống lại những ngày trước + Người thiếu nữ ý thức về bản thân, sức sống đang bừng lên, tham sống. d/ Mị cắt dây trói cho Aphủ: + Hành động cắt dây trói cho Aphủ là cắt dây trói cho Mị + Hành động táo bạo bất ngờ, sáng suốt, hợp qui luật + Mị đã không những cắt dây cường quyền mà còn cắt dây thần quyền. => Minh chứng một sức sống kỳ diệu ,mãnh liệt đang vùng lên. 3/ Kết bài: Khẳng định Mị là người con gái có sức sống tiềm tàng mãnh liệt Thông cảm, chia sẻ với nhân vật và liên hệ với cuộc sống ngày nay của người phụ nữ. 0.75 0.75 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0 .5 0. 5 0.5 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.75 0.75 0.75
File đính kèm:
- Bai viet so 2 lop 11B3.doc