Đề cương công nghệ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương công nghệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương công nghệ I Vẽ kĩ thuật 1 Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống -Bản vẽ kĩ thuật so với sản xuất: +Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung +Bản vẽ kĩ thuật thể hiện đầy đủ các thông tin cần thiết kích thước và yêu cầu kĩ thuật -Bản vẽ kĩ thuật so với đời sống: +Là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi và sử dụng..để người tiêu dùng sử dụng một cách hiệu quả và an toàn 2 Bản vẽ các khối hình học - Khái niệm hình chiếu: +Chiếu vật lên một mặt phẳng ta thu được một hình gọi là hình chiếu -Có ba loại phép chiếu: +Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu đồng quy tại một điểm +Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau +Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng -Các hình chiếu vuông góc: +Mặt chính diện là mặt phẳng chiếu đứng +Mặt cạnh bên là mặt phẳng chiếu cạnh +Mặt nằm ngang chính diện là mặt phẳng chiếu bằng -Các hình chiếu: +Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới +Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống +Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang -Vị trí hình chiếu: +Hình chiếu bằng dưới hình chiếu đứng +Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng -Khối đa diện: +Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng -Hình hộp chữ nhật: +Hình hộp chữ nhật bao bởi 6 hình chữ nhật -Lăng trụ đều: +Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là 2 đa giác đều bằng nhau và mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau +Hình chóp đều bao bởi mặt đáy là một đa giác đều có mặt bên là các tam giác cân nhau có chung đỉnh -Khối tròn xoay: +Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta thu được hình trụ +Khi quay hình tam giác vuông quanh một cạnh vuông cố định, ta thu được hình nón +Khi quay nửa hình nón quanh một đường kính cố định, ta được hình nón *Khối tròn xoay dược tạo thành khi quay một mặt phằng quanh một đường cố định của mình 3 Bản vẽ kĩ thuật -Khái niệm bản vẽ kĩ thuật: +Bản vẽ kĩ thuật là trình bày, các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo quy tắc thống nhất, thướng vẽ theo tỉ lệ -Khái niệm hình cắt: +Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt(giả sử vật thể) Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể -Nội dung bản vẽ chi tiết +Hình biểu diễn: gồm hình chiếu cùa hình cắt thể hiện dạng bên trong bên ngoài của vật thể +Kích thước: gồm kích thước cần thiết để chế tạo và kiểm tra vật thể +Yêu cầu kĩ thuật: gồm các chỉ dẫn về công về gia công xử lí bề mặt +Khung tên: gồm tên gọi chi tiết ,vật liệu tỉ lệ -Đọc bản vẽ chi tiết: +Trình tự đọc: * Khung tên * Hình biểu diễn * Kích thước * Yêu cầu kĩ thuật * Tổng hợp -Quy ước ren: +Ren ngoài: Là ren hình thành mặt ngoài của chi tiết *Đường đỉnh ren vẽ liền đậm *Đường chân ren vẽ liền mảnh *Giới hạn ren vẽ liền đậm *Vòng đỉnh ren vẽ liền đậm *Vòng chân ren vẽ liền mảnh +Ren trong: *Đường đỉnh ren vẽ liền đậm *Đường chân ren vẽ liền mảnh *Giới hạn ren vẽ liền đậm *Vòng đỉnh ren vẽ liền đậm *Vòng chân ren vẽ liền mảnh -Quy ước vẽ ren: +Ren nhìn thấy: *Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm *Đường chân ren vẽ bằng nét liền và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng +Ren bị che khuất: *Các đường đỉnh ren, đường chân ren và giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt -Khái niệm bản vẽ lắp: +Bản vẽ lắp gồm hình biểu diễn,các kích thước diễn tả hình dạng và kết cấu sản phẩm,vị trí tương quan giữa vị trí các sản phẩm -Công dụng bản vẽ lắp: +Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế,lắp ráp và sử dụng sản phẩm -Nội dung bản vẽ lắp: +Hình biểu diễn:gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm +Kích thước: gồm các kích thước chung, kích thước lắp ráp của các chi tiết +Bản kê:gồm thứ tự,tên gọi chi tiết, số lượng chi tiết -Đọc bản vẽ lắp: +Trình tự đọc: *Khung tên *Bản kê *Hình biểu diễn *Kích thước *Phân tích chi tiết *Tổng hợp -Khái niệm bản vẽ lắp: +Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn và kích thước xác định hình dạng, cấu tạo ngôi nhà -Công dụng bản vẽ lắp: +Bản vẽ nhà dùng để thiết kế, thi công, xây dựng ngôi nhà -Nội dung bản vẽ nhà: +Mặt bằng: là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà nhằm diễn tả vị trí, kích thước,tường vách,cửa đi,cửa sổ, +Mặt đứng: là hình chiếu, vuông góc với ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, diễn tả hình dạng bên ngoài của ngôi nhà gồm mặt chính, mặt phụ, mặt cắt: *Là hình cắt, có mặt phẳng song song với mép chiếu đứng hoặc mặt chiếu cạnh, biểu diễn các bộ phận, kích thước của ngôi nhà theo chiều cao -Đọc bản vẽ nhà: +Trình tự đọc bản vẽ nhà: *Khung tên *Hình biểu diễn *Kích thước *Các bộ phận
File đính kèm:
- De cuong tra 1 tiet cong nghe 8.doc