Đề cương học kì II môn Công nghệ 10
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương học kì II môn Công nghệ 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ PHẦN LÍ THUYẾT BÀI 50: 1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình + Lĩnh vực: Sản xuất, Thương mại, Tổ chức các hoạt động dịch vụ + Loại hình kinh doanh nhỏ, sở hữu tư nhân (chủ gia đình) tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh + Quy mô kinh doanh nhỏ + Công nghệ kinh doanh đơn giản + Lao động: thân nhân Tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình Vốn: + 2 loại: cố định và lưu động + Nguồn huy động: chủ yếu của bản thân gia đình; khác: vay ngân hàng, vay khác, Sử dụng lao động + Của gia đình + Tổ chức .. linh hoạt: 1 lao động đảm đương nhiều việc khác nhau Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ + Doanh thu không lớn + Số lượng lao động không nhiều + Vốn kinh doanh ít Những thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp nhỏ Thuận lợi + Tổ chức hđ kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường + Doanh nghiệp nhỏ dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả + Dễ dàng đổi mới công nghệ Khó khăn + Vốn ít nên khó có thể đầu tư đồng bộ, khó tiếp cận vốn vay ngân hàng với lãi suất thấp tìm cách huy động tối đa vốn từ các nguồn, có kế hoạch sử dụng và điều hòa nguồn vốn, đảm bảo sao cho có hiệu quả, tránh gây thất thoát lãng phí; nghiên cứu các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ của Đảng và Chính phủ,.. + Thường thiếu thông tin về thị trường thường xuyên cập nhật thông tin thị trường qua nhiều nguồn khác nhau: quan sát chủ quan, các phương tiện truyền thông, dựa vào nguồn thông tin của những tổ chức xúc tiến thương mại, tổ chức hỗ trọ doanh nghiệp, các chuyên gia,... + Trình độ lao động thấp tạo điều kiện giúp lao động nâng cao tay nghề như học hỏi kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác, các buổi tập huấn (ví dụ của các dự án phi chính phủ) + Trình độ quản lí thiếu chuyện nghiệp => Lãnh đạo phải không ngừng học hỏi, trau dồi kĩ năng quản lí; mạnh dạn tham gia các khóa tập huấn kĩ năng quản lí, trọng dụng người tài, BÀI 51: Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh : Do chủ DN quyết định, dựa trên các cơ sở: + Thị trường có nhu cầu + Đảm bảo thực hiện mục tiêu cảu DN + Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của DN và XH + Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến vơi DN Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là lĩnh vực KD cho phép DN thực hiện mục đích KD, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN Ví dụ: Thành phố, đô thị : thương mại, dịch vụ ; vùng biển: dịch vụ du lịch Phân tích các yếu tố kinh doanh Phân tích môi trường KD: phát hiện LV có tiềm năng và tiến hành HĐKD và thực hiện mục tiêu của DN + Nhu cầu thị trường và mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trường +Các chính sách và luật pháp hiện hành liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của DN Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động của DN: có biện pháp sd LĐ có hiệu quả, ph.triển ko ngừng + Trình độ chuyên môn + Năng lực quản lí KD PT khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của DN: giúp DN chủ động trong sx và cung ứng hàng hóa trên thị trường PT điều kiện KD và khả năng huy động vốn: chủ động trong vận hành, sửa chữa, thay thế trang thiết bị PT tài chính: xác định được về vốn cần thiết cho việc thực hiện hoạt động kinh doanh + Vốn đầu tư KD và khả năng huy động vốn + Thời gian hoàn vốn ĐT + Lợi nhuận + Các rủi ro Ý nghĩa chung: - Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các mặt đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối vốn, tình hình nguồn vốn - Đánh giá hiệu quả sử dụng từng loại vốn trong quá trình kinh doanh và kết quả tài chính của hoạt động kinh doanh, tình hình thanh toán. - Tính toán và xác định mức độ có thể lượng hoá của các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra những biện pháp có hiệu quả để khắc phục những yếu kém và khai thác triệt để những năng lực tiềm tàng của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh + B1: Quan sát, phân tích thị trường + B2: Phát hiện “khe hở thị trường” + B3: Tìm ra những cơ hội kinh doanh, những lĩnh vực tiềm năng + B4: Đánh giá các cơ hội đó + B5: Quyết định lựa chọn BÀI 53: Khái niệm kế hoạch KD: là văn bản thể hiện mục tiêu phát triển của DN trong thời kì nhất định thể hiện rõ tầm nhìn của chủ doanh nghiệp và đc coi là bản lý lịch của DN đó Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh Nhu cầu thị trường: + Sức mua: + Đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua bán hàng hóa Tình hình phát triển KT- XH: + Phát triển sx hang hóa + Thu nhập của dân cư Pháp luật hiện hành: chủ trường đường lối chính sách của Nhà nước Khả năng của DN: Vốn, lao động, công nghệ, trang thiết bị, nhà xưởng, Để tự khẳng định ý tưởng mạo hiểm mới là hoàn toàn xứng đáng thực hiện trước khi dồn công sức và có các cam kết tài chính; Để giúp quản lý khi xác định mục tiêu và lập kế hoạch dài hạn; Để thu hút các nhà đầu tư và huy động vốn; Để giới thiệu doanh nghiệp với các công ty khác nhằm thành lập liên minh hoặc ký hợp đồng. Để tuyển dụng nhân viên. BÀI 54: Ý tưởng kinh doanh Xuất phát: Có nhu cầu làm giàu cho bản thân, gia đình và có ích cho xã hội ĐK: + Thị trường có nhu cầu + Địa điểm KD thuận lợi (địa lí) + Có tiền nhàn rỗi và muốn thử sức trên thương trường Mục đích phân tích phương án KD: CM ý tưởng kinh doanh là đúng và triển khai hđkd là cần thiết Cơ sở xây dựng phương án kinh doanh: - Thị trường quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, cần tiến hành nghiên cứu thị trường nhằm xác định nhu cầu khách hàng, khả năng kinh doanh và xác định cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp Thị trường của DN - Hiện tại (khách quen): chính sách giữ chân khách hàng, những đãi ngộ; giữ uy tín - Tiềm năng: tìm kiếm và khai thác khách hàng tiềm năng mọi lúc mọi nơi, thông qua nhiều nguồn: chào hàng trực tiếp, khuyến mãi, quan hệ cộng đồng, quảng cáo, Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần không ngừng nâng cao thái độ phục vụ, chất lượng sản phẩm Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp: + KN: là nghiên cứu nhu cầu khách hàng đối với sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp sẽ kinh doanh trên thị trường + Yếu tố phụ thuộc: giá cả hàng hóa trên thị trường: định quy mô KD phù hợp với nguồn vốn của DN, giá thành dự kiến nhu cầu tiêu dùng hàng hóa: chủ động trong sản xuất sản phẩm về số lượng, chất lượng thu nhập bằng tiền bình quân đầu người của dân cư: khả năng của khách hàng + Mục đích: tìm ra phần thị trường của DN (tìm kiếm cơ hội KD trên TT phù hợp vs DN) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua hàng, động cơ mua hàng và tiêu dùng hàng hóa của khách hàng hình thành quy trình phục vụ khách hàng hiệu quả có biện pháp thích hợp nhằm thu hút khách hàng tiềm năng Xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp Căn cứ kết quả nghiên cứu thị trường Yếu tố phụ thuộc: Nguồn lực của doanh nghiệp: vốn, nhân sự, cơ sở vật chất kĩ thuật Lợi thế tự nhiên của DN Khả năng tổ chức quản lí DN Nội dung lựa chọn cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà kinh doanh tìm những nhu cầu hoặc bộ phận nhu cầu của khách hàng chưa được thỏa mãn Xác định nguyên nhân Tìm ra giải pháp để thỏa mãn những nhu cầu đó + Ví dụ: Ở địa phương em chưa có cửa hàng sách nào, ở các quầy tạp hóa nhỏ lẻ chỉ bán sách giáo khoa, vở loại chất lượng thấp, một số ít loại đồ dùng học tập, Nhu cầu chưa đuọc thỏa mãn: tìm kiếm tài liệu tham khảo, nhiều loại đồ dùng học tập khác, Nguyên nhân: không có khả năng, nhận thức hạn chế hoặc không nắm bắt được nhu cầu đó Giải pháp: mở đại lí sách hoặc nhà sách tại khu gần trường học BÀI TẬP Phương pháp lập kế hoạch sinh doanh của doanh nghiệp Kế hoạch bán hàng = mức bán hàng thực tế trong thời gian qua +/- các yếu tố tăng giảm Kế hoạch mua hàng = mức bán kế hoạch +/- nhu cầu dự trữ hàng hóa Kế hoạch vốn kinh doanh = vốn hàng hóa + tiền công + tiền thuế (+ các chi phí phát sinh) Kế hoạch lao động = DS bán hàng/ định mức lao động 1 người Kế hoạch sản xuất sản phẩm = năng lực sản xuất 1 tháng x số tháng 4.1 Chi phí khấu hao tài sản cố định: 4.2 Chi phí trước hoạt động (nếu có) 4.3 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 4.4 Chi phí lao động 4.5 Chi phí bán hàng 4.6 Lãi tiền vay 4.7 Chi phí khácMức khấu hao = giá mua ban đầu của TSCĐ/ thời gian sử dụng Tỷ lệ khấu hao(%) = (Mức khấu hao/ giá mua ban đầu) x 100%
File đính kèm:
- De cuong hoc ki II cong nghe 10.doc