Đề cương môn Sinh học 6 (Học kì II)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn Sinh học 6 (Học kì II), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT HOÀI NHƠN ĐỀ CƯƠNG MƠN SINH HỌC 6 (HỌC KÌ II) TRƯỜNG THCS HOÀI ĐỨC NĂM HỌC: 2012 – 2013 A. Trắc nghiệm: (5đ) Câu 1: Khoanh trịn vào một chữ cái a (hoặc b, c, d) của phương án trả lời đúng nhất. (mỗi câu chọn đúng được 0.25đ) 1. Thụ phấn là hiện tượng nào dưới đây: a. giĩ mang hạt phấn từ hoa đực tới hoa cái. b. Sâu bọ mang hạt phấn từ nhị tới nhụy. c. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. d. Tế bào sinh dục đực tiếp xúc với tế bào sinh dục cái. 2. Thụ tinh là hiện tượng nào dưới đây: a. Hạt phấn rơi vào đầu nhụy. b. Sự nảy mầm của hạt phấn. c. Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái. d. Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. 3. Hạt gồm những bộ phận nào: a. Vỏ hạt, thân mầm, chất dinh dưỡng dự trữ. b. Vỏ hạt, chồi mầm, chất dinh dưỡng dự trữ. c. Vỏ hạt, lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ. d. Vỏ hạt, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ. 4. Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ rêu là thực vật bậc cao: a. Sống ở trên cạn. b. Đã cĩ thân, lá. c. Sinh sản bằng bào tử. d. Sống thành từng đám. 5. Cây dương xỉ non được phát triển từ bộ phận nào dưới đây: a. Bào tử nảy mầm. b. Nguyên tản. c. Tế bào. d. Hợp tử. 6. Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là: a. Sống ở trên cạn. b. Cĩ rễ, thân, lá. c. Sinh sản bằng hạt. d. Cĩ hoa, quả; hạt nằm trong quả. 7. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là: a. Kiểu rễ. b. Kiểu gân lá. c. Số lá mầm của phơi. d. Dạng thân. 8. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật bằng các biện pháp như: a. Ngăn chặn phá rừng. b. Hạn chế khai thác bừa bãi cây rừng. c. giáo dục nhân dân bảo vệ rừng. d. Cĩ kế hoạch khai thác rừng và kêu gọi trong nhân dân bảo vệ rừng. 9. Nguyên nhân gây nên sự thối hĩa rừng: a. Chặt cây, đốn phá rừng. b. Khai thác rừng khơng hợp lí. c. Đốt rừng làm nương rẫy. d. Hạn hán 10. Điểm nào dưới đây thể hiện sự khác biệt căn bản giữa nấm và vi khuẩn: a. Tế bào khơng cĩ chất diệp lục. b. Tế bào nấm đã cĩ nhân hồn chỉnh. c. Nấm khơng cĩ hình thức dị dưỡng. d. Một số nấm cĩ tổ chức cơ thể phân nhánh. 11. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là: a. Rễ cọc hay rễ chùm. b. Gân lá hình mạng hay song song. c. Số lá mầm một hay hai. d. Thân gỗ hay thân cỏ. 12. Sự sống chung của tảo và nấm ở địa y người ta gọi là hình thức: a. Cộng sinh. b. Hoại sinh. c. Kí sinh. d. Tự dưỡng. 13. Thực vật điều hịa lượng khí oxi và cacbonic trong khơng khí là nhờ tác dụng: a. Quang hợp. b. Hơ hấp. c. Thốt hơi nước. d. Quang hợp và hơ hấp. 14. Trong các hình thức phát tán , nhanh và rộng rãi nhất là nhờ: a. giĩ. b. Động vật. c. Nước. d. Con người. 15. Trên đồi trống, lá cây thường cĩ lơng hoặc cĩ sáp phủ ngồi là để: a. Tránh bớt ánh nắng mặt trời. b. Bảo vệ lá. c.giảm bớt sự thốt hơi nước. d. giúp lá khơng hấp thụ nước. 16. Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm là nhờ: a. lớp thảm mục và hệ rễ cây. b. Sự che chắn dịng chảy của rừng. c. Lá cây rừng. d. Hệ rễ cây rừng. 17. Những thực vật quý hiếm là những thực vật: a. Cĩ giá trị kinh tế. b. Cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng. c. Cĩ giá trị nhưng hiện nay cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng. d. Cĩ ít trong tự nhiên. 18. Dương xỉ khác rêu trong sự sinh sản là: a. Bào tử khơng phát triển trực tiếp thành cây con. b. Bào tử phát triển trực tiếp thành cây con. c. Bào tử hình thành sau khi thụ tinh. d. Sự thụ tinh khơng cịn phụ thuộc vào nước. 19. Lớp Hai lá mầm bao gồm những cây: a. Mè, đậu phộng, kê. b. Đậu tương, cam, lúa. c. Ớt, cà chua, bắp. d. Các loại đậu, cà chua, ớt. 20. Than đá được hình thành từ: a. Hạt trần. b. Rêu cổ. c. Quyết cổ. d. Hạt trần cổ. II. Điền từ thích hợp vào ơ trống: (mỗi chỗ điền đúng 0.25đ) 1. Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành. .. . . . . ., nỗn phát triển thành. . . . .. . . . . . . . . .. . . , . . .. . . . . . . .. phát triển thành quả chứa hạt. 2. Tảo là những . . .. . . . . . . . . . . . . . , cơ thể gồm một hoặc nhiều. . .. . . . . . ., cấu tạo rất. . .. . . . . . . . ., luơn cĩ. . . . .. . . . . . . . . . . 3. Rêu là những thực vật đã cĩ. .. . . . , . . . . . .nhưng cấu tạo vẫn đơn giản: thân khơng phân nhánh, chưa cĩ. . . .. . . . và. . . . .. . . . . .. .. .Rêu sinh sản bằng. . .. . . . .. . . . .. ..Chúng được xếp vào nhĩm. . .. . . . .. . .. . 4. Dương xỉ thuộc nhĩm. . .. . . . . . . . . . .. Chúng là những thực vật đã cĩ. . . . .. ., . . . . . . ., . . . . . . . và cĩ mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng. . . . .. . . ., . . . . . . . . . . . .mọc thành. . . .. . . . . . .. . . . .. . . và cây con mọc ra từ. . .. . . . . . . . . .. . . . sau quá trình thụ tinh. 5. Cây thơng thuộc nhĩm . . .. . . . . .. . .. . . . , sinh sản bằng. . . . . . . . nằm lộ trên các lá nỗn hở. Chúng chưa cĩ. . . .. . . . . .và quả. 6. Hạt kín cĩ. . .. . .. . . . . .. . .. . . . . . . . . . .. phát triển đa dạng. Trong thân cĩ. . .. . . . . . . . phát triển. Cĩ. . .. . . . , . . . .. . . . .. . . . .Hạt nằm trong. . . . . .. .. 7. Vi khuẩn là những sinh vật rất. . . . . . . .. . . , cĩ cấu tạo. . . .. . . . . . Hầu hết vi khuẩn khơng cĩ. .. . . . . . . .. . , sống hoại sinh hoặc. . . . . . . . . . . . . III. Hồn thành bảng: (mỗi cách ghép đúng 0.25đ) 1. Nối cột A với cột B: Các loại quả (A) Đặc điểm (B) Nối 1. Qủa khơ. 2. Qủa thịt. 3. Qủa khơ nẻ. 4. Qủa khơ khơng nẻ. 5. Qủa hạch. 6. Qủa mọng. a. Khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. b. Khi chín thì vỏ khơ, cứng và mỏng. c. Khi chín vỏ quả khơng khơ và khơng mềm. d. Khi chín vỏ quả tự nứt. e. Qủa cĩ hạch cứng, bọc lấy hạt. f. Khi chín vỏ quả khơng tự nứt. g.. Qủa gồm tồn thịt. 1+. .. 2+ . .. . 3+. . .. 4 + . . . . 5 +. . .. 6 +. .. . . . 2. Phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm. Cột A: Tên lớp Cột B: Đặc điểm Trả lời 1. Lớp Một lá mầm 2. Lớp Hai lá mầm a. Phơi cĩ hai lá mầm b. Phơi cĩ một lá mầm c. Rễ cọc d. Rễ chùm e. Gân lá song song hoặc hình cung f. Gân lá hình mạng g. Hoa thường cĩ 4 hoăc 5 cánh h. Hoa thường cĩ 3 hoặc 6 cánh 1+ 2+.. 3. Nối cột A với cột B: Cột A Cột B Nối 1. Ngành Tảo cĩ đặc điểm 2. Ngành Rêu cĩ đặc điểm 3. Ngành Quyết cĩ đặc điểm 4. Ngành Hạt trần cĩ đặc điểm 5. Ngành Hạt kín cĩ đặc điểm a. Đã cĩ rễ, thân, lá. Sống ở cạn là chủ yếu. Cĩ nĩn, hạt nằm trên lá nỗn. b. Đã cĩ rễ, thân, lá. Sống ở cạn. Cĩ bào tử. Bào tử nảy mầm thành nguyên tản. c. Chưa cĩ rễ, thân, lá. Sống chủ yếu ở nước. d. Thân khơng phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ, chưa cĩ gân, sống ở cạn (ẩm ướt). Cĩ bào tử. e. Rễ, thân ,lá thật đa dạng. Sống ở cạn là chủ yếu. Cĩ hoa và quả, hạt nằm trong quả. 1+. . . 2+. . . 3+. .. 4+. . . . 5+. . . . B. Tự luận: (5đ) Câu 1: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Thụ phấn cĩ quan hệ gì với thụ tinh. (2đ) Câu 2: Nuơi ong trong các vườn cây ăn quả cĩ lợi gì? (1đ) Câu 3: Giữa cây hạt trần và cây hạt kín cĩ những điểm gì phân biệt? Trong đĩ điểm nào là quan trọng nhất? (3đ) Câu 4: vi khuẩn cĩ vai trị gì trong thiên nhiên và đời sống con người? (1đ) Câu 5: Hút thuốc lá và thuốc phiện cĩ hại như thế nào? (2đ) Câu 6: Nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam? Theo em cần cĩ biện pháp gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật? (3đ) Câu 7: Hãy hồn thành chuỗi thức ăn sau bằng cách thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên các con vật hoặc cây cụ thể: (1đ) Câu 8: Hãy trình bày đặc điểm chung của thực vật hạt kín. (2đ) Câu 9: Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu cĩ sự khác nhau đĩ? Cho ví dụ cụ thể. (3đ) Câu 10: Nhờ đâu thực vật cĩ khả năng điều hịa lượng khí oxi và cacbonic trong khơng khí? Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng? (2đ)
File đính kèm:
- SINH 6 - THU.doc