Đề cương ôn tập chương I khối 11 môn Toán
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập chương I khối 11 môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG I KHỐI 11 ĐẠI SỐ: Hàm số lượng giác: T/ C TXĐ TGT C L CK TH ĐB - NB y= sinx R [ -1; 1] L 2 ĐB [0 ;] NB[;] y= cosx R [ -1; 1] C 2 ĐB [-;0] NB[0; ] y= tanx R\{ R L ĐB [0; ) y= cotx R\{ R L NB (0 ; ) Các dạng toán: Tìm tập xác định: y = . y = . y = Tan( 2x - ) Giải: ĐK: Sinx0 ó x k , k Z Vậy D = R \ { k, k Z} Vì 1 + cosx 0 nên điều kiện là 1- cosx > 0 Hay cosx 1 ó x k2, k Z Vậy D = R \ {k2, k Z }. Điều kiện: 2x - + k ó x + k, k Z Vậy D = R\{ + k, k Z} Bài tập: y = . y= . y = . Tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất: y = 3+ 2 cosx y = 2 + 1. y = 2sin(. Giải: -1 cosx 1 ó -2 2cosx 2 ó 1 3 + 2cosx5 GTNN : ymin = 1, ymax= 5. Đk: cosx 0, => 0 cosx1 ó 22 ó 2 + 1 3, ymin = 1, ymax= 3. Bài tập: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất: y = . y = . 2. Phương trình lượng giác cơ bản: > 1 1 Sinx = a PT VN a giá trị cung ĐB.sin = a (k Z) a ko là gtr cung ĐB. (k Z) Cosx = a PT VN a giá trị cung ĐB.Cos = a (k Z) a ko là gtr cung ĐB. (k Z) Tanx = a a là giá trị cung ĐB. Tan=a x = + k ,(k Z) a ko là gtr cung ĐB. x = arctana + k ,(k Z) Cotx = a a là giá trị cung ĐB. Cot=a x = + k ,(k Z) a ko là gtr cung ĐB. x = arccota + k ,(k Z) Bài tập: Giải các phương trình sau: a. Sin3x = . b. Cos2x = . c. Tanx = . d. Cot2x = . e. Sinx = f. Tan3x = i. Cos 3x = j. Cot2x = 3. Pt bậc nhất và bậc 2 đối với 1 hs lượng giác: Pt Dạng Cách giải Bậc I aSinx + b = 0 aCosx + b = 0 atanx + b = 0 aCotx + b = 0 (a0) Chuyển vế b rồi chia 2 vế pt cho a Giải pt lg cơ bản Bậc II at2 + bt + c = 0 (a0) t là một trong các hàm số lượng giác) Đặt ẩn phụ, ĐK (Đv sin và cos 1) giải pt bậc 2 theo ẩn phụ. Rồi giải ptlg cơ bản. Bài tập: 2Sin2 + sin - 2 = 0. 3Tan2x + = 0. 3 Cosx – 2Sin2x = 0. 4SinxCosx.Cos2x = . 5Cotx – 6 = 0. 3Tan2x + Tanx – 4 = 0. 3Cot2x - Cotx + 3 = 0. 6Cos2 x – 5Sinx – 2 = 0. * Phương trình dạng aSin2x + bSinxCosx + cCos2x = d Cách giải: chia hai vế pt cho Cos2x (nếu a d pt không có nghiệm Cosx = 0, a = d, pt có nghiệm Cosx = 0). Cần nắm công thức: Bài tâp: 2Sin2x – 5SinxCosx – Cos2x = -2 3Sin2x – 6SinxCosx – 2Cosx = 3 Cos2x + 2SinxCosx + Sin2x = 2 Sin2x – 6SinxCosx + Cos2x = -2 Phương trình dạng aSinx + bCosx = c Cách giải: Xác định hệ số a, b, c. Tính . Chia 2 vế pt cho Nếu là giá trị cung đặc biệt thì thay tương ứng cos và sin vào. Còn không là giá trị đặc biệt thì đặt ó Sin(x+) = . Giải pt lg cơ bản trên tìm nghiệm. Giải phương trình: a.Sinx + Cosx = 1. b. 4Sinx + 3Cosx = 2. c. 2 Sinx + 2Cosx = 2. d. Sinx + Cosx = . e) sinx + cosx = Các công thức cần nhớ: Sin2x + Cos2x = 1 Tanx.Cotx = 1 Sin2x = 2SinxCosx Cos2x = Cos2x – Sin2x = 2Cos2x – 1 = 1 – 2Sin2x Cotx = Sin(a + b) = SinaCosb + SinbCosa Sin(a - b) = SinaCosb - SinbCosa Cos(a + b) = CosaCosb – SinaSinb Cos(a - b) = CosaCosb + SinaSinb Tan(a + b) = Tan(a - b) = CosaCosb = [Cos(a + b) + Cos(a – b)] SinaSinsb = -[Cos(a + b) - Cos(a – b)] SinaCosb = [Sin(a + b) + Sin(a – b)] Xem lại công thức tổng thành tích Bài tập tổng hợp: a) 2cos2x – cosx – 1 = 0 ; b) cos2x – 2cosx + 2 = 0; c) 2sin2x – 3sinx + 1 = 0 d) 6cos2x + 5sinx – 7 = 0; e) cos2x + 3sinx = 2; f) cos2x + cosx + 1 = 0 g) cos2x + 9cosx + 5 = 0; h) sin22x – 2cos2x + =0 i) cos2x + sin2x + sinx = j) tan2x + (1 – )tanx – = 0 k) cot2x – 4 cotx + 3 = 0 l) tan4x – 4tan2x + 3 = 0 m) sinx – cosx = n) sin( + 2x) + sin(π – 2x) = 1 o) cos2x - sin2x = 1 + sin2x p) sin2x + 2sinx.cosx – 2cos2x = q) 3sin2x – sin2x – cosx = 0 r) 6sin2x – sinx.cosx – cos2x = 3 s) 4sin2x – 3sin2x – 2cos2x = 4 *. Xác định m để các phương trình có nghiệm: a) mtan2x – 2tanx + 2 = 0 b) (m2 + 2)sin2x + 4msinx.cosx = m2 + 3 c) mcosx – (m + 1)sinx = m d) cosx + 2sinx = m – 1
File đính kèm:
- de cuong on tap hoc ky c1.doc