Đề cương ôn tập công nghệ học kì II
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập công nghệ học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ HKII A/ PHẦN CHĂN NUÔI: I/ Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta: Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta: Phát triển chăn nuôi toµn diÖn §Þnh d¹ng §Þnh d¹ng vÒ quy vÒ lo¹i vËt m« ch¨n nu«i:Nhµ nu«i níc, n«ng hé, trang trại §Èy m¹nh chuyÓn giao tiÕn bé kÜ thuËt vµo s¶n xuÊt (gièng, thøc ¨n, ch¨m sãc, thó y T¨ng cêng ®Çu t cho nghiªn cøu vµ qu¶n lÝ (vÒ c¬ së vËt chÊt, n¨ng lùc c¸n bé) Tăng nhanh vÒ khèi lîng vµ chÊt lîng s¶n phÈm ch¨n nu«i cho nhu cÇu tiªu dïng trong níc vµ xuÊt khÈu II/ Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi là: Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung một gốc; Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau; Có tính di truyền ổn định; Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng III/ Một số phương pháp chọn giống vật nuôi là: Phương pháp chọn lọc hàng loạt: là phương pháp dựa trên các tiêu chuẩn đã định trước, rồi căn cứ vào sức sản xuất (như cân nặng, sản lượng trứng, sữa) của từng vật nuôi để lựa chọn lựa từ trong đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất làm giống Phương pháp kiểm tra năng suất: các vật nuôi tham gia chọn lọc (thường là những vật nuôi giống tốt) được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện “chuẩn”, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước để chọn những con tốt nhất giữ lại làm giống IV/ Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi: Chuồng nuôi: Tầm quan trọng của chuồng nuôi: + Chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi; bảo vệ sức khỏe của vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất của vật nuôi + Vai trò của chuồng nuôi: Giúp vật nuôi tránh được những điều kiện thay đổi thời tiết, chuồng nuôi tạo điều kiện thích hợp cho vật nuôi Giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh Góp phần bảo vệ môi trường Giúp cho việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học è Góp phần nâng cao năng suất cho chăn nuôi Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: Khoâng khí: Ít khí ñoäc Ñoä chieáu saùng thích hôïp töøng loaïi vaät nuoâi Chuoàng nuoâi hôïp veä sinh Ñoä thoâng thoaùng toát Ñoä aåm trong chuoàng 60-75% Nhieät ñoä thích hôïp Vệ sinh phòng bệnh cho chuồng nuôi: Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi: Để phòng ngừa dịch bệnh xảy ra, bảo vệ trực khỏe cho vật nuôi Phương châm hiện nay: “Phòng bệnh hơn chữa bênh” Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi: Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi: Xây dựng chuồng nuôi (hướng chuồng, kiểu chuồng) Khí hậu trong chuồng: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, không khí Thức ăn Nước (uống, tắm) Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi Vệ sinh thân thể cho vật nuôi: Nhằm làm cho vật nuôi khỏe mạnh, năng suất cao. Tùy loại vật nuôi, tùy mùa mà cho vật nuôi tắm, chải, vận động hợp lí. V/ Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi: Chăm sóc vật nuôi non: Giữ ấm cho cơ thể Cho bú sữa đầu Nuôi vật nuôi mẹ tốt Tập cho vật nuôi non ăn sớm Cho vật nuôi vận động Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi Chăn nuôi vật nuôi đực giống: Khả năng phôi giống Chất lượng đời sau Nuôi dưỡng (thức ăn có đủ năng lượng, protein, chất khoáng và vitamin Chăn nuôi vật nuôi đực giống Chăm sóc (vânh động, tắm chải, kiểm tra thể trọng và tinh dịch) Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cái sinh sản Giai đoạn Giai đoạn mang thai nuôi con Tạo sữa nuôi con Nuôi thai Nuôi cơ thể mẹ Nuôi cơ thể mẹ tăng trưởng Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ Hồi phục cơ thể sau đẻ và chuẩn bị cho kì sinh sản sau VI/ Phòng, trị bệnh cho vật nuôi: Khái niệm về bệnh: Bệnh là sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể vật nuôi do tác động của yếu tố gây bệnh, làm giảm khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế quả vật nuôi Nguyên nhân sinh ra bệnh: Yếu tố bên trong (chủ yếu do di truyền) Yếu tố bên ngoài (gồm yếu tố cơ học, lí học, hóa học, sinh học) Yếu tố sinh học: truyền nhiễm (vi sinh vật); không truyền nhiễm (vật kí sinh) Phòng, trị bệnh cho vật nuôi: Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin Cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh dưỡng Vệ sinh môi trường sạch sẽ (thức ăn, nước uống, chuồng trại) Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe VII/ Vắc xin phòng, trị bệnh cho vật nuôi: Tác dụng của vắc xin: Vắc xin là gì? Vắc xin là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi Vắc xin nhược độc MẦM BỆNH Làm giảm đi Vắc xin chết Bị chết đi Vắc xin nhược độc: là vắc xin sống, ổn định miễn dịch mạnh, thời gian miễn dịch dài những có khả năng gây phản ứng Vắc xin chết: hay còn gọi là vắc xin vô hoạt, thường ổn định, an toàn những khả năng miễn dịch kém, thời gian miễn dịch ngắn Tác dụng của vắc xin: Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh (bằng phương pháp tiêm, nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch. Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin: + Bảo quản: Giữ vắc xin đứng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn mác, không để ở chỗ nóng và tránh ánh sáng mặt trời + Sử dụng: Khi sử dụng phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc Vắc xin đã pha phải dùng ngay. Sau khi dùng, vắc xin còn thừa phải xử lí theo đúng quy địnhư Thời gian tạo miễn dịch: Sau khi tiêm vắc xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ được miên dịch. Sau khi tiêm vắc xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng (phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời. B/ PHẦN THỦY SẢN: I/ Nhiệm vụ chính của ngành thủy sản ở nước ta hiện nay là: 1/ Khai tác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi: Diện tích mặt nước hiện có là: 1700000 ha nhưng mới sử dụng 1031000 ha Thuần hóa, tạo ra giống mới: Nhằm cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, đồng thời tạo ra sản phẩm xuất khấu 2/ Cung cấp thực phẩm tươi sạch: Thủy sản là loại thực phẩm truyền thống Bình quân nguồn thực phẩm của mỗi người mỗi năm là từ 12 – 20 kg/năm (trong đó ngồn thủy sản chiếm 40 – 50 % / năm) 3/ Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản: Nhằm để phát triển toàn diện nên cần ứng dụng những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất giống, sản xuất thức ăn, bảo vệ môi trường và phòng trừ dịch bệnh II/ Môi trường nuôi thủy sản: 1/ Đặc điểm của nươc nuôi thủy sản: Khả năng hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ: Dựa vào khả năng hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ mà người ta cung cấp chất hữ cơ và vô cơ để tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm cá Khả năng điều hòa chế độ nhiệt của nước: Mùa đông ấm, màu hè nước mát Thành phần oxi (O2) thấp và cabonic (CO2) cao: Thành phần oxi thấp, cacbonic cao Ta phải điều chỉnh lượng oxi để tạo môt trường thuận lợi cho tôm, cá 2/ Tính của nước nuôi thủy sản: Tính chất lí học Tính chất hóa học Tính chất sinh học 3/ Màu nước: Nước nuôi thủy sản có nhiều màu khác nhau là do: Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng Có các chất mùn hòa tan Trong nước có nhiều sinh vật phù du Nước có 3 màu chính: Màu nõn chuối hoặc vàng lục: nước màu này chứa nhiều thức ăn, đặc biệt là thức ăn dễ tiêu. Người ta gọi nước này là nước béo Nước có màu tro đục, xanh đồng: là biểu hiện của vùng nước nghèo thức ăn tự nhiên, không đủ cung cấp cho cá nuôi. Nước loại này gọi là nước gầy Nước có màu đen, mùi thối: có nhiều khí độc như mêtan (CH4), hyđrô sunfua (H2S) nên tôm, các nuôi dễ bị nhiễm độc, chết. Nước có màu này gọi là nước bệnh. 4/ Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao: Cải tạo nước ao: Những ao ở vùng trung du, miền núi, ao có mạch nước ngầm thường có nhiệt độ thấp nên phải trồng nhiều cây chắn gió, thiết kê sao phải có khu vực nước nông để tăng nhiệt. Nếu ao có quá nhiều thực vật thủy sinh như lau sậy, sen, súng thì cắt bỏ lúc cây còn non để hạn chế phất triển hoặc diệt bọ. Đối với bọ gạo thường dùng dầu hỏa hoặc dùng thuốc thảo mộc nư lá ké trâu, rễ cay duốc cá (thuốc cá) để diệ đều có hiệu quả Cải tạo đất đáy ao: Tùy từng loại dất mà có biện pháp cải tạo phù hợp è Tiến hành cải tạo nước, đáy ao trước khi thả tôm, cá nhằm tạo ra môi trường sống thuận lợi cho tôm, cá III/ Thu hoạch, bảo quản và chế biến ản phẩm nuôi thủy sản: 1/ Các phương pháp thu hoạch: + Đánh tỉa thả bù: Là cách thu hoạch những cá thể đã đạt chuẩn thực phẩm à Ưu điểm: Phương pháp này sẽ cung cấp thực phẩm thường xuyên, đáp ứng được nhu cầu Sau khi đánh tỉa cần tiếp tục thả bù bổ sung các giống vào trong lồng, bè + Thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao: Là phương pháp thu hoạch triệt để à Ưu điểm: Thu hoạch toàn bộ cho sản phẩm tập trung, nhưng năng suất không cao Đối với cá: Tháo bớt nước Kéo 2 – 3 mẻ lưới Tháo cạn nước, bắt hết các đạt chuẩn. Còn những con cá chauw đạt kích thước thì chuyển sang ao khác để nuôi tiếp Đối với tôm: Tháo hết nước và thu hoạch toàn bộ 2/ Các phương pháp bảo quản: Mục đích: hạn chê sự hao hút về chất và lương của sản phẩm đảm bảo nguyên liệu cho chế biện phục vụ trong nước và xuất khẩu (trong quá trình sử dụng) Phương pháp: Ướp muối: Cá làm sạch xếp 1 lớp cá, 1 lớp muối à Bảo quản 1 ngày đêm è Muốn bảo quản lâu hơn thì phải tăng tỉ lệ muối vì khi lượng muối tăng, loại vi sinh vật gây thối không xâm nhập được Làm khô: phơi khô hoặc sấy khô Làm lạnh: Hạ nhiệt đô đến mức vi sinh vật gây thôi không xâm nhập được 3/ Các phương pháp chế biến: Mục đích: Nhằm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao cahats lượng sản phẩm Phương pháp: Phương pháp thủ công tạo ra nước mắm, mắm tôm, tôm chua Phương pháp công nghiệp tạo ra các sản phẩm đồ hộp
File đính kèm:
- 123.doc