Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Môn Toán 11

doc1 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Môn Toán 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 năm học 2008 – 2009
Môn Toán 11
PHẦN GIẢI TÍCH
Lưu ý
- Các bài toán về tìm giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số (dạng đơn giản), tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn, viết số thập phân vô hạn tuần hoàn ở dạng phân số, xét tính liên tục của hàm số, chứng minh phương trình có nghiệm, tính đạo hàm của những hàm số đơn giản theo định nghĩa, viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm.
Bài tập
- Xem các bài tập trong SGK: 3(trang 121), 6, 7(122), 3, 4(132), 6(133), 2, 3, 6(141), 5(142), 7, 8(143), 3, 5(156).
- Bài tập làm thêm:
Bài 1: Tính giới hạn của dãy số:
a) lim	b) lim	 	c) lim	d) lim()
e) lim()	f) lim()	g) lim
Bài 2: Tính giới hạn của hàm số:
a) 	b) 	 	c) d)
e) 	f) 	g) .
Bài 3: Tính tổng S của cấp số nhân lùi vô hạn () có u1 = -1, q = .
Bài 4: Biểu diễn số a = 47,011201120112 ở dạng phân số.
Bài 5: Xét tính liên tục của hàm số y = f(x) = |x| trên tập xác định.
Bài 6: Chứng minh rằng phương trình có nghiệm trên .
Bài 7: Cho hàm số y = có đồ thị (C).
Tính y’(-1) theo định nghĩa.
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ xo = -1.
PHẦN HÌNH HỌC
- HS cần ôn tập lại các cách chứng minh hai mặt phẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, chứng minh ba vecto đồng phẳng, biểu diễn một vecto theo ba vecto không đồng phẳng, các bài toán liên quan tới góc, xác định thiết diện,
- HS lưu ý rèn cách vẽ hình trong các bài toán hình học không gian.
- Một số bài tập tham khảo:
Bài 8: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Xác định cot(,) với .
Bài 9: Cho hình chóp tam giác S.ABC có M, N, P lần lượt là trọng tâm các tam giác SBC, SCA, SAB.
Chứng minh (MNP) // (ABC).
Xác định thiết diện của hình chóp S.ABC cắt bởi (MNP).
Bài 10: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AB = SB, AD = SD. Chứng minh rằng SASC.
Bài 11: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Giả sử SA = SC, SB = SD. Chứng minh rằng SO(ABCD).
Bài 12: Cho tứ diện đều ABCD. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (ABC), (DBC).

File đính kèm:

  • docOn thi gua ki 2.doc
Đề thi liên quan