Đề cương ôn tập giữa kì I - Môn Sinh 6 - Trường THCS Lê Hồng Phong

doc4 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập giữa kì I - Môn Sinh 6 - Trường THCS Lê Hồng Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I - TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG 
Môn: SINH - Khối 6 (Năm học 2013-2014)
Câu 1: Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất?
Thùc vËt sèng ë mäi n¬i trªn Tr¸i §Êt: TV sống dưới nước (rong, hoa sen, hoa súng, lúa), trên cạn (xoan, bạch đàn, tre), sa mạc (xương rồng)
Câu 2: Hãy cho biết thực vật có những đặc điểm gì chung?
-Đặc điểm chung của thực vật 
-Tự tổng hợp được chất hữu cơ. 
-Phần lớn không có khả năng di chuyển. 
Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Câu 3: TV nước ta rất phong phú đa dạng nhưng tại sao vẫn phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng?
Vì: - Tv làm bầu không khí trong lành nhờ quang hợp hút CO2, nhả khí O2
Tv là nguồn thức ăn của động vật và con người
Tv là nguồn nguyên dược liệu quý
Tv là nguồn nguyên liệu làm nhà cửa, bàn ghế
Tv tạo bóng mát và làm đẹp cảnh quan
Tv chống lũ lụt, xói mòn, bão gió
Câu 4: Dựa vào đặc điểm nào nhận biết TV có hoa và TV không có hoa?
Dựa vào cơ quan sinh sản:
+ Tv có hoa là Tv có cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.
+ Tv không có hoa là Tv có cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt 
Câu 5: Kể tên một vài cây có hoa, cây không có hoa?
Cây có hoa: Cây hoa hồng, cây nhãn, cây bưởi
Cây không có hoa: Cây dương xỉ, cây rau bợ.
Câu 6: Kể tên 5 cây trồng làm lương thực? theo em những cây lương thực thường là cây một năm hay lâu năm?
VD: Cây lúa, ngô, khoai, sắn, mì.
Chúng thường là cây một năm
Câu 7: Thế nào là cây 1 năm, cây nhiều năm? Nêu ví dụ?
- C©y 1 n¨m ra hoa, kÕt qu¶ 1 lÇn trong vßng ®êi. Vd: Cây lúa, ngô, khoai, sắn, mì là những cây lương thực.
- C©y l©u n¨m ra hoa, kÕt qu¶ nhiÒu lÇn trong vßng ®êi. Vd: nhãn, bưởi, xà, cừ...là những cây lấy gỗ hoặc cây ăn quả.
Câu 8: TBTV có hình dạng và kích thước như thế nào?
Hình dạng và kích thước của tế bào thực vật rất khác nhau: có thể hình chữ nhật, hình đa giác, hình cầu, hình sợi
Câu 9: TBTV có những thành phần chủ yếu nào (Cấu tạo của tế bào TV)
- Ngoài cùng là thành xenlulozo (Vách TB)
- Màng sinh chất bao bọc quanh chất tế bào
- Chất tế bào gồm các bào quan như ti thể, lục lạp, không bào kích thước lớn
- Nhân
Câu 10: Nêu chức năng các thành phần của TBTV:
Vách TB làm cho TB có hình dạng nhất định
Màng sinh chất bao bọc quanh TB
Chất Tb chứa các bào quan là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của TB
Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của Tb
Câu 11: Mô là gì? Kể tên một số mô ở TV?
Mô là một nhóm TB có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng.
Kể tên: Mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ.
Câu 12. Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?
-Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
-Quá trình phân bào diễn ra như sau:
+Đầu tiên hình thành 2 nhân. 
+Sau đó chất tế bào phân chia.
+Vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Câu 13. Sự lớn lên và phân chia của TB có ý nghĩa gì đối với TV?
- TB lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển
Câu 14. Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền? 
-Rễ gồm 4 miền.
-Chức năng của mỗi miền:
+Miền trưởng thành: dẫn truyền
+Miền hút có các lông hút: hấp thụ nước và muối khoáng.
+Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.
+Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
Câu 15: Kể tên 5 loại cây có dễ cọc, 5 loại cây có dễ chùm?
Cây rễ cọc: bạch đàn, bưởi, cam, chanh, phượng vĩ
Cây rễ chùm: hành, tỏi, lúa, ngô, hoa cuc
Câu 16. Đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm?
Rễ cọc: - Cã 1 rÔ c¸i to, khoÎ, ®©m th¼ng, nhiÒu rÔ con mäc xiªn, tõ rÔ con mäc nhiÒu rÔ nhá h¬n.
Rễ chùm: - Gåm nhiÒu rÔ to, dµi gÇn b»ng nhau, mäc to¶ tõ gèc th©n thµnh chïm
Câu 17: Các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng?
Miền hút của rễ gồm vỏ và trụ giữa:
Vỏ gồm : Biểu bì và thịt vỏ:
+ Biểu bì: Bảo vệ các bộ phận bên trong, lông hút hút nước và muối khoáng
+ Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
Trụ giữa gồm Bó mạch và ruột.
+ Bó mạch gồm mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ
+ Ruột: Chứa chất dự trữ
Câu 18: Có phải tất cả các loại cây đều có miền hút không? Vì sao?
Không phải vì lông hút để hút nước và muối khoáng nhưng những cây ngập hẳn trong nước thì nước và muối khoáng được hấp thụ nước qua bề mặt của tất cả các cơ quan lá, thân, rễ thì chúng không có lông hút.
Câu 19: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây?
vai trò của nước: tham gia cấu tạo tế bào, là dung môi hòa tan muối khoáng, vận chuyển các chất hòa tan, chống sự đốt nóng của ánh sáng mặt trời
Vai trò của muối khoáng: Tham gia cấu tạo tế bào, tạo một áp suất thẩm thấu
Câu 20. Có thể làm những TN nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng? (hs tự trình bày)
Câu 21: Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng?
- Giai đoạn cây lớn lên và giai đoạn cây ra hoa, kết quả
Câu 22: Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng?
Miền hút của rễ mà chủ yếu là lông hút
Câu 23: Vì sao bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều?
Để tăng diện tích tiếp xúc với đất để hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng cung cấp cho cây.
Câu 24: Con đường hấp thụ nước và muối khoáng từ đất vào cây?
Nước từ đất vào TB lông hút. Rồi nước từ tế bào lông hút đi qua thịt vỏ vào mạch gỗ 
Câu 25: Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?
+ Rễ củ: Phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.
+ Rễ móc: Rễ mọc từ thân, cành giúp cây leo lên
+ Rễ thở: Rễ mọc ngược lên, lấy oxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất (hô hấp)
+ Rễ giác mút: ký sinh vào cây khác. Lấy thức ăn từ cây chủ.
Câu 26: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? 
Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì chứa chất dự trữ của củ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả.sau khi ra hoa, chất dinh dưỡng trong củ không còn làm củ xốp, chất lượng và khối lượng củ giảm.
Câu 27: Thân cây gồm những bộ phận nào?
- Thân chính, cành, chồi ngọn, và chồi nách
Câu 28: Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá?
Giống nhau: Đều có mầm lá bao bọc. 
Khác: chồi hoa có mang mầm hoa, chồi lá thì không mang mầm hoa mà có mô phân sinh ngọn.
Câu 29: Có mấy loại thân? Kể tên một số loại cây có những loại thân đó?
Có 3 loại thân chính:
-Thân đứng: 
+Thân gỗ: cứng, cao, có cành.
+Thân cột : cứng, cao, không cành.
+Thân cỏ: mềm, yếu, thấp.
-Thân leo: thân quấn và tua cuốn.
-Thân bò: mềm yếu, bò sát đất.
Câu 30: Trình bày TN để biết cây dài ra do bộ phận nào? (HS tự trình bày)
Câu 31: Bấm ngọn , tỉa cành có lợi gì ? Những loại cây nào thì bấm ngọn , những cây nào thì tỉa cành ? Cho ví dụ
Bấm ngọn , tỉa cành có tác dụng tăng năng suất cây trồng khi thu hoạch.
-Cây ăn quả người ta thường bấm ngọn trước khi ra hoa.ví dụ cây mồng tơi,mướp,bầu bí,cà phê,các loại đậu
-Cây lấy gỗ(bạch đàn,lim),cây lấy sợi(gai,đay) người ta hường tỉa cành xấu,cành sâu bệnh để tập trung chất dinh dưỡng phát triển chiều cao.
Câu 32: So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ? 
Giống nhau: đều gồm các bộ phận tương tự nhau như biểu bì, thịt vỏ, mạch gỗ, mạch rây, ruột
Khác nhau:
 Rễ (miền hút)
 Thân (non)
 Biểu bì + lông hút
Vỏ
 Thịt vỏ
 Biểu bì
Vỏ
 Thịt vỏ
 Bó mạch Mạch rây
Trụ giữa Mạch gỗ
 Ruột
Mạch gỗ, mạch rây xếp xen kẽ
 Bó mạch Mạch rây(ở ngoài)
Trụ giữa Mạch gỗ (ở trong)
 Ruột
Câu 33: Cây gỗ to ra do đâu?
- Thân cây to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
Câu 34: Xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào?
- đếm số vòng gỗ để xác định được tuổi của cây.
Câu 35: Sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng? Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, trụ cầu, vì sao?
+ Dác là lớp gỗ màu sáng, nằm ở bên ngoài.
+ Ròng là lớp gỗ màu sẫm, cứng chắc nằm ở bên trong.
Trong đồ mộc, thường dùng phần ròng để làm bàn, ghế, giường, tủ...bao giờ cùng chắc và bền hơn.
Câu 36: Chức năng của mạch gỗ, mạch rây?
- Mạch gỗ: Vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân, lá
Mạch rây: Vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận của cây.
Câu 37: Nêu các loại thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây? Cho ví dụ?
Các loại thân biến dạng và chức năng của chúng:
+ Thân củ: dự trữ chất dinh dưỡng, ví dụ: củ khoai tây, củ su hào.
+ Thân rễ: dự trữ chất dinh dưỡng, ví dụ: củ rừng, củ dong ta.
+ Thân mọng nước: dự trữ nước và quang hợp, ví dụ: cây xương rồng.
Câu 38: Tìm những điểm khác nhau giữa các củ: dong ta, khoai tây, su hào?
Dong ta: Thân rễ, chứa chất dinh dưỡng dự trữ, nằm trong đất
Su hào: Thân củ, phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ nằm trên mặt đất
Khoai tây: Thân củ phình to, chứa chất dinh dưỡng dự trữ nằm trong đất.
Câu 39: Cây xương rồng có những đặc điểm gì thích nghi với môi trường sống khô hạn?
Lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước
Thân mọng nước để dự trữ nước.

File đính kèm:

  • docon tap giua ki sinh 6.doc