Đề cương ôn tập học kì I - Môn: Sinh Học 8 - Trường THCS Thủy Phương
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì I - Môn: Sinh Học 8 - Trường THCS Thủy Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - MÔN: SINH HỌC Câu 1: Các hệ cơ quan: Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động. Hệ tiêu hóa. Hệ tuần hoàn. Hê hô hấp. Hệ bài tiết. Hệ thần kinh. Xương, cơ. Ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa. Tim và hệ mạch. Phổi, đường dẫn khí (mũi, họng, khí quản, phế quản). Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh. Nâng đỡ, vận động cơ thể. Tiếp nhận biển đổi thức ăn thành dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể. Vận chuyển O2, dinh dưỡng đến cho tế bào. Vận chuyển CO2, chất thải từ tế bào đến các cơ quan bài tiết. Trao đổi khí. Lọc từ máu chất thải để đưa ra ngoài môi trường. Điều hòa hoạt động cơ thể. Tiếp nhận trả lời kích thích của môi trường. Câu 2: Phản xạ: Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. VD: Khi trời nắng nóng -> Da sẽ tiết nhiều mô hôi. Câu 3: Cấu tạo xương dài và chức năng xương dài: - Cấu tạo gồm: 2 đầu xương và thân xương. - Đầu xương có sụn bao bọc giúp giảm ma sát trong khớp xương. Đầu xương cấu tạo từ mô xương xốp gồm các nạn xương xốp theo hình vòng cung tạo ra ô chứa tủy và phân tán lực tác dụng. - Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong gồm: + Màng xương: Giúp xương phát triển về chiều ngang. + Màng xương cứng: Chịu lực, tạo sự vững chắc. + Khoang xương: Chứa tủy đỏ (ở trẻ em); Tủy vàng (ở người già). Câu 4: Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú: - Hộp sọ phát triển để chứa não, tỉ lệ sọ lớn hơn mặt, xương hàm nhỏ có lồi cằm là nơi bám của cơ vận động lưỡi. - Cột sống cong 4 chỗ thẳng 2 chữ S tiếp xúc với nhau. - Lồng ngực nở rộng sang hai bên. - Xương chậu nở, xương đùi lớn. - Bàn chân hành vòm, có ngón chân ngắn, có xương gót lớn phát triển về phía sau. Câu 5: Sự tiến hóa của hệ cơ người với hệ cơ thú: - Cơ mặt phân hóa giúp biểu lộ cảm xúc. - Cơ vận động lưỡi phát triển. - Các cơ tay phân hóa thành các nhóm phụ trách các phần khác nhau của tay. Riêng ngón cái có 8 cơ phụ trách cử động của tay linh hoạt. - Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân lớn, khỏe, cử động chủ yếu là gấp, duỗi giúp cơ thể đứng thẳng. Câu 6: Thành phần của máu: Máu gồm: huyết tương, các tế bào máu. - Huyết tương: lỏng, màu vàng nhạt, chiếm 55% thể tích. - Các tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. Câu 7: Chức năng của huyết tương và hồng cầu: - Huyết tương: + Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thong dễ dàng trong hệ mạch. + Vận động các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác, các chất thải. - Hồng cầu có Hb có khả năng kết hợp với O2 và CO2 giúp vận chuyển chúng. Câu 8: Đông máu: 1. Khái niệm: Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu bằng cách hình thành khối máu đông bịt kín vết thương. 2. Cơ chế: A A AB O O B AB B 3. Ý nghĩa: Bảo vệ cơ thể tránh mất máu. Câu 8: Cấu tạo của mạch máu: Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Cấu tạo Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. - Thành có 3 lớp nhưng lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. - Lòng rộng hơn của động mạch. - Có van 1 chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực. - Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. - Lòng hẹp. Chức năng Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn. Dẫn máu từ các cơ quan về tim với vận tốc và áp lực nhỏ. Là nơi trao đổi khí và trao đổi chất giữa máu và tế bào. Câu 9: Cần rèn luyện hệ tim mạch: - Thường xuyên, luyện tập thể dục thể thao để tăng cường sức chịu đựng của hệ tim mạch. Tránh xa tác nhân có hại như chất kích thích, thức ăn nhiều mỡ. Giữ cho tinh thần thoải mái. Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim. Kiểm tra sức khỏe định kì. ... Câu 10: Trao đổi khí ở phổi và tế bào: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiện theo cơ chế khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thập. Sự trao đổi khí ở phổi: + O2 khuyếch tán từ phế nang vào máu. + CO2 khuyếch tán từ máu vào tế bào. Sự trao đổi ở tế bào: + O2 khuyếch tán từ máu vào tế bào. + CO2 khuyếch tán từ tế bào vào máu. Câu 11: Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân: - Ăn uống hợp lý, đúng cách. Ăn uống hợp vệ sinh. Khẩu phần ăn hợp lý. Vệ sinh răng miệng sau khi ăn. Tạo bầu không khí thoải mái, dễ chịu khi ăn.
File đính kèm:
- De Cuong On Tap Sinh Hoc 8 NH 2013 2014.docx