Đề cương ôn tập học kì I năm học 2010 - 2011 môn: Sinh học 7

doc2 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì I năm học 2010 - 2011 môn: Sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG
TỔ CHUYÊN MÔN: HÓA – SINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I 
(Năm học 2010-2011)
Môn: SINH HỌC 7
I. ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH.
1. So sánh Trùng roi xanh với Thực vật.
2. Trình bày đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh.
II. RUỘT KHOANG.
3. Trình bày các hình thức sinh sản của Thủy tức. Sự nảy chồi của Thủy tức có gì khác so với San hô?
II. CÁC NGÀNH GIUN.
4. Trình bày vòng đời Sán lá gan. Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Hãy đề xuất biện pháp phòng chống nhiễm sán lá gan cho trâu bò.
5. Trình bày vòng đời giun đũa. Tại sao Việt Nam có tỉ lệ mắc giun đũa cao? Trình bày các nguyên tắc phòng chống bệnh giun sán?
6. Trình bày cách sinh sản của giun đất.
7. So với giun tròn, giun dẹp thì mức độ tổ chức cơ thể của giun đốt có gì tiến hóa hơn? 
III. THÂN MỀM.
8. Trình bày cách dinh dưỡng của trai sông. Cho biết cách dinh dưỡng đó có ý nghĩa gì với môi trường nước?
IV. CHÂN KHỚP.
9. Kể tên và cho biết chức năng của các phần phụ của tôm, nhện, châu chấu. (So sánh cấu tạo ngoài của tôm, nhện, chấu chấu)
10. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Tại sao sự phát triển của Chân khớp gắn liền với sự lột xác?
11. So sánh sự hô hấp của châu chấu và tôm.
12. Quan hệ giữa tiêu hóa và bài tiết ở châu chấu.
V. LỚP CÁ.
13. Trình bày cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống dưới nước.
Phổ Cường, ngày 4/12/2010
GV giảng dạy
NGUYỄN VĂN TƯƠI
TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG
TỔ CHUYÊN MÔN: HÓA – SINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I 
(Năm học 2010-2011)
Môn: SINH HỌC 9
I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN
1. Trình bày nội dung và ý nghĩa của quy luật phân li, phân li độc lập
2. Trình bày khái niệm và ý nghĩa của lai phân tích. Nêu VD minh họa.
3. So sánh trội hoàn toàn và không hoàn toàn.
4. Biến dị tổ hợp là gì? Cho biết nguyên nhân và ý nghĩa của hiện tượng biến dị tổ hợp.
* Bài tập: Bài tập thuận về lai 1 và 2 cặp tính trạng (Theo quy luật di truyền Menden)
II. NHIỄM SẮC THỂ:
5. Trình bày cấu trúc và chức năng của NST. So sánh NST thường và NST giới tính.
6. Trình bày diễn biến của NST qua các kỳ nguyên phân, giảm phân. So sánh nguyên phân với giảm phân
7. Trình bày sự phát sinh giao tử và thụ tinh. 
8. Vẽ sơ đồ và trình bày cơ chế NST xác định giới tính ở người.
* Bài tập: Tính số NST, số tâm động, số cromatid có trong mỗi tế bào qua các kỳ phân bào.
III. ADN VÀ GEN.
9. Cấu tạo và chức năng của ADN, ARN, Protein. 
10. Giải thích mối quan hệ giữa ADN- ARN- Protein- Tính trạng
* Bài tập: Tính chiều dài, khối lượng, tổng số nucleotid và số lượng từng loại nucleotid của phân tử AND
IV. BIẾN DỊ:
11. So sánh đột biến với thường biến
12. Khái niệm và cơ chế hình thành thể dị bội, thể đa bội
V. DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
13. Vai trò của di truyền với hôn nhân và KHH gia đình
14. Trẻ đồng sinh và ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh
Phổ Cường, ngày 4/12/2010
GV giảng dạy
NGUYỄN VĂN TƯƠI

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap Sinh 7 HKI.doc
Đề thi liên quan