Đề cương ôn tập học kì II Khoa học, Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2009-2010

doc10 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II Khoa học, Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ NĂM 2009-2010
KHOANH VÀO CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là:
Người Kinh, Thái, Mường, Dao
Người Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me
Người Kinh, Ba-na, Ê-đê, Gia- lai
Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà:
Trên các khu đất cao
Rải rác ở khắp nơi
Dọc theo các sông, ngòi, kênh rạch
Gần các cánh đồng
Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở miền Tây Nam Bộ là:
Xe ngựa
Xuồng ghe
Ô tô
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp:
Lớn của nước ta
Lớn nhất nước ta
Lớn thứ 2 của cả nước
Thảnh phố Sài Gòn mang tên là thành phố Hồ Chí Minh từ năm nào?
1974
1975
1976
1977
Thành phố Cần Thơ có vị trí ở:
Trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
Trung tâm đồng bằng Nam Bộ
Trung tâm của sông Tiền và sông Hậu
Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên- Huế
Quảng Nam
Biển Đông bao bọc các phía nào của miền đất liền nước ta?
Phía bắc và phía tây
Phía đông và phía tây
Phía nam và phía tây
Phía đông, phía nam và phía tây
Câu 2:
Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ:
Thành phố Hồ Chí Minh có phía đông, tây, nam, bắc giáp với những đâu
- Đông giáp:
Tây giáp:
Nam giáp:...
Bắc giáp:.
Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là:
Trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước:
Trung tâm văn hóa khoa học lớn: 
Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là:
Trung tâm kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long
Trung tâm văn hóa khoa học của đồng bằng sông Cửu Long:  Từ Đà Nẵng có thể đi tới các nơi khác ở trong nước và nước ngoài bằng:
.
Câu 3: Gạch bỏ tên ngành công nghiệp không có ở Đà Nẵng:
Dệt
Khai thác dầu
Đóng tàu
Sản xuất hàng tiêu dùng
Chế biến thực phẩm
Sản xuất vật liệu xây dựng
Sản xuất phân lân
Câu 4: Đà Nẵng có những điều kiện nào để phát triển du lịch? 
Câu 5: 
Chọn và điền các ý sau vào sơ đồ sao cho phù hợp:
Phong cảnh đẹp
b)Nhiều công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, là di sản văn hóa thế giới
c)Nhiều nét văn hóa có sức hấp dẫn: nhà vườn, món ăn đặc sản, đi du thuyền nghe ca Huế
Thành phố du lịch
.
.
.
.
.
.
.
.
Câu 6: Biển Đông có vai trò như thế nào đối với nước ta?
Câu 7: Điền tiếp nội dung vào bảng dưới đây:
Vùng biển
Tên đảo và quần đảo lớn
Một vài đặc điểm hoặc giá trị kinh tế
Phía Bắc
Miền Trung
Phía nam
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ NĂM 2009-2010
CÂU 1: HÃY KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại quân xâm lược:
Nam Hán
Tống
Mông- Nguyên
Minh
Nước ta lâm vào thời kỳ chia cắt là do:
Bị nước ngoài xâm lược
Nhân dân ở mỗi địa phương nổi lên tranh giành đất đai
Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành quyền lợi
Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra hậu quả:
Đất nước bị chia cắt
Nhân dân cực khổ
Sản xuất không phát triển được
Cả 3 ý trên
Nội dung của “chiếu khuyến nông” là
Chia ruộng đất cho nông dân
Chia thóc cho nông dân
Đào kênh mương dẫn nước vào ruộng
Lệnh cho nông dân trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang
Vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm
Phát triển kinh tế
Bảo vệ chính quyền
Bảo tồn và phát triển chữ viết dân tộc
Nhà Nguyễn thành lập năm:
1858
1802
1792
1789
Nhà Nguyễn chọn kinh đô là:
Thăng Long
Hoa Lư
Huế
Cổ Loa
Việc làm chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai là:
Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng
Vua tự đặt ra luật pháp
Vua tự điều hành các quan đứng đầu tỉnh
Cả ba việc làm trên
Câu 2: Hãy điền các từ ngữ: nghênh chiến, giả vờ thua, bỗng nhiên, bì bõm, sườn núi, vun vút vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Mờ sáng, chúng đến cửa ải Chi Lăng. Kị binh ta ra.. rồi quay đầuđể nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.Khi ngựa của chúng đangvượt qua đồng lầy thìmột loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức từ hai bên.những chùm tên và những mũi laophóng xuống
Câu 3: Trận Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược?
Câu 4: Hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống:
Mạc Đăng Dung là một quan võ. 
Nguyễn Kim là một quan võ
Trịnh Kiểm là con rể Nguyễn Kim: ..
Nguyễn Hoàng là con đẻ Nguyễn Kim: .
Câu 5: Em hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp
A
B
 Chiếu khuyến nông
Phát triển giáo dục
Mở cửa biển mở cửa biên giới
Phát triển buôn bán
“ Chiếu lập học”
Phát triển nông nghiệp
Câu 6: Em hiểu thế nào về câu nói của vua Quang Trung: “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu”?
.
Câu 7: Điền thời gian hoặc sự kiện lịch sử thích hợp vào chỗ chấm:
Thời gian
Sự kiện lịch sử
Khoảng 700 năm TCN
Năm 179 TCN
.
Năm 938
Năm 981
Năm 1010
Năm 1789
Năm 1802
.
.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
..
..
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
Nhà Trần thành lập
..
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHOA HỌC NĂM HỌC 2009-2010
Câu 1: KHOANH VÀO CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Người ta đã chia sức gió thổi thành bao nhiêu cấp độ?
10 cấp
11 cấp
12 cấp
13 cấp
Cần tích cực phòng chống bão bằng cách
Theo dõi bản tin thời tiết
Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất
Dữ trữ thức ăn, nước uống
Đề phòng tai nạn do bão gây ra( đến nơi trú ẩn an toàn, cắt điện khi có bão)
Thực hiện tất cả những việc làm trên
Không khí sạch là không khí:
Trong suốt, không màu, không mùi, không vị
Chỉ chứa các khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người.
Cả hai ý trên
Không khí bị ô nhiễm có chứa những thành phần nào?
Khói nhà máy và các phương tiện giao thông
Khi độc
Bụi
Vi khuẩn
Tất cả các thành phần trên
Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
Mới cấy
Đẻ nhánh
Làm đòng
Chín
Thực vật cần gì để sống
Ánh sáng
Không khí
Nước
Chất khoáng
Tất cả những yếu tố trên
Cây ăn quả cần được tưới nước đầy đủ vào giai đoạn nào?
Cây non
Quả chín
Trong tự nhiên, các chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ sinh vật nào?
a) Thực vật
b) Động vật
Câu 2: VIẾT CHỮ Đ VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC CÂU ĐÚNG, CHỮ S TRƯỚC CÂU SAI:
1)
 Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh thì sẽ làm hại mắt, còn ánh sáng yếu thì chỉ nhìn không rõ chứ không có hại gì cho mắt
Đọc sách dưới ánh sáng càng mạnh càng tốt
Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu cũng đều có hại cho mắt
.
 Khi được đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên
 Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn
 Các nguồn nhiệt như than, dầu là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái mà không cần tiết kiệm.
.
 Nước là một trong những thành phần chính cấu tạo nên cơ thể thực vật
 Nước có thể thay thế các chất khoáng mà thực vật cần
 Nhờ có nước mà rễ cây hấp thụ được các chất khoáng hòa tan trong đất
 Nhờ có nước mà cây cối có thể chống được sâu bệnh
Câu 3: VIẾT CHỮ N TRƯỚC NHỮNG VIỆC NÊN LÀM, CHỮ K TRƯỚC NHỮNG VIỆC KHÔNG NÊN LÀM
Để tránh tác hại của ánh sáng gây ra với mắt:
 Nhìn trực tiếp vào mặt trời
 Không nhìn trực tiếp vào lửa hàn
 Đội mũ rộng vành hoặc che ô, đeo kính râm khi đi ra ngoài trời nắng
 Nhìn trực tiếp vào đèn pha xe máy đang bật sáng
Để đề phòng tai nạn khi đun nấu ở nhà:
 Tắt bếp khi sử dụng xong
 Để bình xăng gần bếp
 Tranh thủ đi ra ngoài làm việc khác trong khi đang đun nấu
 Để trẻ em chơi đùa gần bếp
Câu 4: Viết 3 việc em nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt khi đọc sách, xem ti vi:
.
Câu 5: Viết 3 việc bạn có thể làm để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt:
Câu 6: Viết 2 ví dụ về vật vừa là nguồn sáng, vừa là nguồn nhiệt:
.
Câu 7: Nối tên các con vật với thức ăn mà chúng sử dụng:
Tên con vật Thức ăn Tên con vật
Sóc
Thực vật
 ( Cỏ, lá, cây, quả)
(
Bò
Hổ
Trăn
Hươu cao cổ
Động vật khác
Cá mập
Chim gõ kiến
Hươu sao
Gà
Cả thực vật và động vật ( ăn tạp)
Câu 8: Đánh mũi tên và điền tên các chất còn thiếu vào chỗ .để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật:
Khí..
Động vật
..
.
Khí 
 Hấp thụ Thải ra
.
Các chất thải
Câu 9: Vẽ mũi tên vào các sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia:
a) Cỏ Bò
b) Cỏ Thỏ Cáo
 Đại bàng
c) Lúa 	Gà Rắn hổ mang
 Đại bàng
d) Lúa Chuột đồng Rắn hổ mang
 Cú mèo
e) Các loài tảo Cá Người
f) Cỏ Bò Người 
Câu 10
: Chuỗi thức ăn là gì?
Câu 11: Thực vật có vai trò gì đối với đời sống của sinh vật trong tự nhiên:
Câu 12: Thực vật cần gì để sống?
Câu 13: Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của thực vật?
..
 Câu 14;.

File đính kèm:

  • docKHOASUDIA 4 CUOI KY II.doc