Đề cương ôn tập học kì II Khoa học Lớp 4 - Năm học 2013-2014

doc5 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II Khoa học Lớp 4 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
Môn: Khoa học
Năm học: 2013 – 2014
Bài 1: GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH, PHỊNG CHỐNG BÃO
1. Người ta chia sức gió thổi thành bao nhiêu cấp độ? 
a. 10 cấp. b. 12 cấp. c, 11 cấp. d, 13 cấp
2. Để phòng chồng tác hại do bão gây ra, chúng ta cần thực hiện: 
Chặt bớt các cành ở những cây to gần nhà, ven đường.
Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến.
Đến nơi trú ẩn an tồn nếu cần thiết.
Cắt điện ở những nơi cần thiết . 
3. Việc nào sau đây không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra? 
Chặt bớt các cành ở những cây to gần nhà, ven đường.
Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến.
Đến nơi trú ẩn an tồn nếu cần thiết.
Cắt điện ở những nơi cần thiết . 
4. Nêu tác hại do bão gây ra? 
Trả lời: Tác hại do bão gây ra là: 
Phá hoại lúa , hoa màu 
Gây ra tai nạn cho con người 
Làm đổ nhà cửa, cây cối. 
5. Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết ? ( Một số cách phòng chống bão mà địa phương em áp dụng ?)
Trả lời : Một số cách phòng chống bão : 
Theo dõi bản tin thời tiết 
Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất.
Dự trữ thức ăn, nước uống. 
Đề phòng tại nạn do bão gây ra ( đến nơi trú ẩn an toàn , cắt diện khi có bão) 
6. 
Cấp giĩ
Tác động của cấp giĩ
Cấp 0
Lúc này khĩi bay thẳng lên trời
Cấp 2
Bầu trời thường sáng sủa, nghe thấy tiếng rì rào, nhìn thấy làn khĩi bay.
Cấp 5
Mây bay cây nhỏ đu đưa, sĩng nước trong hồ dập dờn.
Cấp 7
Trời cĩ thể tối và cĩ bão.Cây lớn đu đưa,người đi đường thấy khĩ khăn vì phải chống lại sức giĩ.
Cấp 9
Bầu trời đầy những đám mây đen , cây lớn gãy cành nhà cĩ thể tốc mái.
Bài 2: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
1. Không khí ô nhiễm có chứa những thánh phần nào? 
Khói nhà máy vá các phương tiện giao thông 
Khí độc 
Bụi 
Vi khuẩn 
Tất cả các thành phần trên. 
2. Những yếu tố nào sau đây gây nên ô nhiễm không khí? 
Khói, bụi, khí độc
Các loại rác thải không được xử lí hợp vệ sinh 
Tiếng ồn 
Tất cả các thành phần trên. 
3. Không khí chỉ được coi là trong lành khi: 
Hoàn toàn không có bụi. 
Hoàn toàn có vi khuẩn 
Lượng các chất bẩn, chất độc lẫn trong không khí dưới mức có hại cho sức khỏe của con người và cho cácsinh vật khác. 
4. Không khí có những tính chất gì? 
Trả lời: Không khí có những tính chất là: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. 
5. Thế nào là không khí sạch? (trong lành) 
Trả lời: Không khí sạch là: 
Trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
Chỉ chứa các khói, bụi, khí d8ộc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người. 
6. Thế nào là không khí bị ô nhiễm? 
Trả lời: Không khí bị ô nhiễm là: 
Không khí có chứa nhiều bụi, khói nhà máy và các phương tiện giao thông.
Chứa khí độc hại, bụi , vi khuẩnquá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khỏe con người và các sinh vật khác. 
7. Nêu nguyên nhân làm không khí ô nhiễm? 
Trả lời: Nguyên nhân làm không khí ô nhiễm là do khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn.
 8. Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm? 
Trả lời: Tác hại của không khí bị ô nhiễm là: 
Gây ra các bệnh về đường hô hấp, bệnh về mắt 
Gây khó thở, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người và các sinh vật khác.
Bài 3: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
1. Trong một ngày không khí trong lành nhất vào thời điểm nào? 
a. Sáng sớm b. Trưa c. Chiều d. Tối 
2. Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành? 
Trồng cây xanh 
Dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói. 
Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng
Đổ rác ra đường.
3. Nêu những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch? 
Trả lời: Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: 
Bảo vệ rừng và trồng nhiểu cây xanh quanh nhà và trường học.
Thường xuyên làm vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ. 
Đổ rác đúng nơi quy định
Đi đại tiểu, tiện đúng nơi quy định. 
4. Để bảo vệ bầu không khí trong sạch ta không nên làm gì? 
Trả lời: Để bảo vệ bầu không khí trong sạch ta không nên: 
Vứt rác, xác động vật chết một cách bừa bãi. 
Cho vật nuôi (chó, mèo) phóng uế ra đường.
Nhóm bếp than tổ ong gây khói và khí thải độc hại. 
5. Hãy nêu các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí? 
Trả lời: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí là: 
Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí 
Giảm lượng khí thải độc hạicủa xe có động cơ bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp.
Bảo vệ rừng và trồng cây xanh hai bên đường để giảm tiếng ồn. Cải thiện chất lượng không khí thông qua sự hô hấp khí các-bô-níc trong quang hợp của cây. 
Quy họch và xây dựng đô thị trên quan điểm hạn chế ô nhiễm không khí. 
Aùp dụng công nghệ, lắp đặt các thiết bị lọc bụi và xử lí khí độc hại trước khi thải ra ngoài. 
6. Ở địa phương em nơi nào có không khí trong lành, nơi nào có không khí ô nhiễm? 
Trả lời: 
Nơi có không khí trong lành: bãi biển, núi, công viên,..
Nơi có không khí ô nhiễm: chợ, đường phố, cống rãnh, bãi rác,
Bài 4: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
1. Con người sử dụng ánh sáng vào những việc nào sau đây? 
a. Sản xuất b. Học tập c. Giải trí d. Tất cả các việc trên 
2. Trong chăn nuôi người ta làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? 
a. Tăng nhiệt độ
b. Tăng thời gian chiếu sáng bằng ánh sáng điện.
c. Tăng khí ô-xi 
3. Điều gì xảy ra đối với thực vật nếu không có ánh sáng? 
Trả lời: Aùnh sáng cần cho cây quang hợp, hô hấp, sinh sản . Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết. 
4. Hãy nêu nhu cầu về ánh sáng của thực vật? 
Trả lời: Nhu cầu về ánh sáng của mỗi loại cây khác nhau: 
Ví dụ: - Cây cần nhiều ánh sáng: câu ăn quả (ổi, xoài,) cây lấy hạt (lúa, ngô, đỗ), cây láy gỗ.
 - Cây cần ít ánh sáng: Câu vạn liên thanh, cây gừng, giềng rong, một số loài cỏ, cây lá lốt,  
5. Nêu vai trò của ánh sáng với thực vật? 
Trả lời: Aùnh sáng giúp cây quang hợp, hô hấp, sinh sản
6. Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? 
Trả lời: Vai trò của ánh sáng với con người: 
Aùnh sáng giúp con người nhìn rõ mọi vật, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc. 
Aùnh sáng giúp con người khỏe mạnh, sưởi ấm cơ thể. 
Aùnh sáng giúp cho thực vật xanh tốt, nhờ đó con người có được thức ăn thực vật. 
7. Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời? 
Trả lời: Nếu Mặt Trời không chiếu sáng , khi đó khắp nơi sẽ tối đen như mực. Con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức ăn nước uống.
8. Loài vật cần ánh sáng để làm gì? 
Trả lời: Toài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Aùnh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số động vật. 
9. Nêu nhu cầu về ánh sáng đối với động vật? 
Trả lời: Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau, có loái cần ánh sáng, có loài cần bóng tối. 
10. Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống động vật? 
Trả lời: Vai trò của ánh sáng đối với thực vật: 
Aùnh sáng giúp động vật nhìn rõ mọi vật 
Aùnh sáng giúp động vật khỏe mạnh.
Aùnh sáng giúp cho thực vật xanh tốt, nhờ đó động vật có được thức ăn thực vật. 
11. Kể tên những con vật kiếm ăn ban ngày, những con vật kiếm ăn ban đêm?
-Những con vật kiếm ăn ban ngày là: Gà, trâu, bị, hươư, nai, vịt, dơi,
-Những con vật kiếm ăn ban đêm là: Sư tử, chuột, cú, chĩ sĩi, mèo,
Bài 5: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
1. Nêu một số việc em nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt khi đọc sách, xem ti vi? 
Trả lời: 
Khi xem ti vi không ngồi quá gần màn hình
Không nằm đọc sách. Khi đọc , viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng sách mắt và sách khoảng 30 cm.
Không đọc sách dưới ánh sáng mặt tời trực tiếp chiếu vào, hay áng sáng yến
Không đọc sách khi đang đi trên đường hoặc xe hơi. 
2. Tại sao ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn? 
Trả lời: Ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: 
Aùnh sáng được chiếu từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gâyhại mắt.
Aùnh lửa hàn có chứa nhiều tạo chất độc: bụi sắt, gỉ sắt, các khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra làm hỏng mắt. 
3. Hãy nêu những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt? 
Trả lời: Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh đèn nê-ông quá mạnh, đèn pha ô tô, 
 4. Nêu những việc nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt? 
Trả lời: Những việc nên làm: 
Không nhìn trực tiếp váo ánh lửa hàn 
Đội mũ rộng vành hoặc che ô, đeo kính râm khi đi ra ngoài trời nắng.
5. Nêu những việc không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt? 
Trả lời: Nhựng việc khôn gnên làm: 
Nhìn trực tiếp vào mặt trời.
Nhìn trực tiếp váo đèn pha xe máy đang bật sáng

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap khoa su dia lop 4 HKII(1).doc