Đề cương ôn tập học kì II Khoa học Lớp 4 - Trần Phú Hà Giang

doc5 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II Khoa học Lớp 4 - Trần Phú Hà Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII: KHOA HỌC 4
 Trần Phú Hà Giang
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Không khí gồm những thành phần nào?
Ôxy c. Ni-tơ c.Cac-bô-nic d.Ôxi, Ni-tơ và nhiều chất khác -Đ
Câu 2; Thành phần nào của không khí cần cho sự cháy?
Ôxy - Đ b.Ni-tơ c.Các-bô-ni d.Ôxy và Các-bô-nic
Câu 3: . không duy trì sự cháy?
Ôxy b.Ni-tơ -Đ c.Cac-bô-nic d.Ôxy và Các-bo-nic
Câu 4: .. trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với quá trình quang hợp của thực vật.
Ôxy b.Ni-tơ c.Các-bô-nic -Đ d.Ôxy, Ni-tơ và Các-bô-nic
Câu 5: Gió được chia thành cấp nào?
Cấp 0 đến 6
Cấp 6 đến 12
Cấp 0 đến 12. Đ
 Cả a, b và c đều đúng
Câu 6: Ban đêm gió thổi : 
Từ biển vào đất liền b.Từ đất liền ra biển -Đ c. a và b đúng d. a và b sai
Câu 7: Em nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
Quét dọn lớp học c.Bỏ rác vào thùng
Sử dụng bếp than tổ ong. d.a và b đúng -Đ
Câu 8: Chọn đáp án sai:
Âm thanh do vật rung động phát ra
Âm thanh truyền được qua chất rắn, chất lỏng, chất khí
Âm thanh lan truyền ra xa sẽ mạnh lên. -Đ
Âm thanh có thể ghi lại được.
Câu 9: Vật nào tự phát sáng?
Mặt trời –Đ b.Mặt trăng c.Trái đất d.Bàn, ghế, sách vở,
Câu 10: Bóng tối xuất hiện ở đâu? khi nào?
Sau vật cản
Trước vật cản
Sau vật cản khi được chiếu sáng -Đ
Trước vật cản khi được chiếu sáng
Câu 11: Nếu .không chiếu sáng,khắp nơi sẽ tối đen như mực. Chúng ta sẽ không nhìn thấy mọi vật.
Trái đất b.Sao hoả c.Mặt trăng d.Mặt trời -Đ
Câu 12: Để bảo vệ đôi mắt, bạn nên:
Ngồi học đúng tư thế, đủ ánh sáng -Đ
Đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng
Nhìn quá lâu vào màn hình tivi
Cả 3 ý trên. 
Câu 13: Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là................,của nước đá đang tan là,của cơ thể người khoẻ mạnh là..
a.1000C, 00C, 380C b. 1000C, 00C, 370C -Đ
d. 370C, 1000C, 00C c. 00C, 1000C, 370C 
Câu 14: .nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Nước b.Chất lỏng c.Chất khí d. a và b đúng -Đ
Câu 15: Không khí là chất:
Dẫn nhiệt c.Dẫn nhiệt kém -Đ
Không dẫn nhiệt d.Cả ba ý trên đều sai
Câu 16: Các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày là:
Mặt trời b. Dầu mỏ, khí đốt,than ,củi, điện 
 c. a và b đúng -Đ d .a,b,c đều sai
Câu 17: Yếu tố nào sau đây cần cho sự sống?
Không khí b. Nhiệt độ c. Ánh sáng d. Cả ba ý trên -Đ 
Câu 18: Nếu..không được. sưởi ấm,.sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.
Trái đất, mặt trời, trái đất -Đ
Mặt trời, trái đất, trái đất c. a và b đúng d. a và b sai
Câu 19: Thực vật cần có đủ..thì mới sống và phát triển bình thường được.
Nước, chất khoáng
b. Không khí, ánh sáng c. a và b đúng -Đ d. a và b sai 
Câu 20: Nhu cầu nước của thực vật khác nhau khi:
Loài cây khác nhau
Giai đoạn phát triển khác nhau
Thời tiết thay đổi
Cả a và b đúng -Đ
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1 : Nêu vai trò của không khí đối với con ngời, động vật và thực vật?
-Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Ô-xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật.
- Không khí có thể hòa tan trong nớc. Một số động vật và thực vật có khả năng lấy ô-xi hòa tan trong nớc để thở.
Câu 2 : Tại sao có gió?
Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
Câu 3 : Nêu một số cách phòng chống bão?
Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan hiếm thức ăn và nớc uống, đề phong tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nới trú ẩn an toàn. ở thành phố cần cắt điện. ở vùng biển, ng dân không nên ra khơi vào lúc có gió to. 
Câu 4 : Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm?
Có nhiều nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm, nhng chủ yếu là do :
+ Do bụi : bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, bụi xi măng,.)
+ Do khí độc : sự lên men thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học. 
Câu 5 : Khi nào vật phát ra âm thanh? cho ví dụ?
Âm thanh do các vật dung động phát ra. Ví dụ khi mặt trống rung động thì tiếng trống kêu. Khi dây đàn rung động thì phát ra tiếng đàn. khi ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản làm cho các dây thanh rung động, rung động này tạo ra âm thanh. Khi sự rung động ngừng cũng có nghĩa là âm thanh sẽ mất đi.
	Câu 6: Nêu những việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh?
	- Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn; công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng nơi dân cư họăc lắp các bộ phận giảm thanh.
	- Những việc không nên làm: nối to, cời đùa ở nơi yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa,  nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện.
	Câu 7 : Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật?
	Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số động vật
	Câu 8 : Vai trò của chất khoáng đối với thực vật?
	Trong qua trình sống nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả đợc hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp. Điều đó chứng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Ni-tơ (có trong phân đạm) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều.
	Câu9: Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật?
	Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nớc và thải ra môi trường khí các–bô-níc, khí ô-xi, hơi nớc và các chất khoáng khác.
	Câu 10 : Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của động vật?
khÝ «-xi
KhÝ c¸c-b«-nÝc
Níc
nưíc tiÓu
§éng vËt
c¸c chÊt th¶i
c¸c chÊt h÷u c¬ cã trong thøc ¨n (lÊy tõ thùc vËt hoÆc ®éng vËt kh¸c)
PHẦN 2
Câu 1: Thành phần nào dưới đây là quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của mọi sinh vật?
Khí ô-xi b. Khí ni-tơ c. Khí các-bô-níc d. Khí mê-tan
Câu 2: Nhờ đâu lá cây lay động được?
	a. Nhờ có gió 	b. Nhờ có khí ô-xi 
	c. Nhờ có hơi nước 	d. Nhờ có khí các-bô-níc
Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây làm không khí bị ô nhiễm?
Khí độc, khói nhà máy và các phương tiện giao thông
Bụi c. Vi khuẩn
d. Tất cả các ý trên
Câu 4: Âm thanh do đâu phát ra?
Do các vật va đập với nhau b. Do các vật rung động
c. Do uốn cong các vật d. Do nén các vật
Câu 5: Khi nào mắt ta nhìn thấy vật?
Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật b. Khi vật phát ra ánh sáng
c. Khi vật được chiếu sáng d. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt
Câu 6: Loài vật cần ánh sáng để làm gì?
Di chuyển b. Tìm thức ăn, nước uống
Phát hiện những nguy hiểm cần tránh d. Tất cả các ý trên
Câu 7: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh là bao nhiêu?
a. 350C b. 360C c. 370C d. 380C 
Câu 8: Những chất nào cần thiết cho sự sống của thực vật?
a. Nước, chất khoáng c. Không khí c. Ánh sáng d. Tất cả các ý trên
Câu 9: Trong quá trình hô hấp, thực vật thải ra khí nào?
 a. Khí các-bô-níc b. Khí ni-tơ c. Khí ô-xi d. Tất cả các ý trên
Câu 10: Động vật cần gì để sống?
 a. Không khí, thức ăn b. Nước uống c. Ánh sáng d. Tất cả các ý trên
Câu 11: Trong quá trình quang hợp, thực vật thải ra khí nào?
 a. Khí các-bô-níc b. Khí ô –xi 	 c. Khí ni-tơ 
Câu 12: Sinh vật nào dưới đây có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ?
 a. Con người b. Động vật c. Thực vật d. Tất cả các ý trên
Câu 13: Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
 a. Đẻ nhánh b. Làm đòng c. Chín d. Mới cấy
Câu 14: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
	a. Gió sẽ ngừng thổi, Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá
	b. Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa
	c. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống
	d. Tất cả các ý trên
Câu 15: Cho vào cốc nước nóng một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa, một lúc sau em thấy thìa nào nóng hơn?
Thìa bằng nhựa nóng hơn
Thìa bằng kim loại nóng hơn
Cả hai thìa đều nóng như nhau
 d. Cả hai thìa đều không nóng
 Câu 16: Điền các từ : khí ô-xi, ni-tơ, không khí vào chỗ chấm sao cho phù hợp:
 Ô-xi trong không khí cần cho sự cháy. Khi một vật cháy,  sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cung cấp  có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.  trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra quá nhanh.
 Câu 17: Nêu 2 việc em nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt khi đọc sách, xem ti vi.
ĐÁP ÁN PHẦN 2
Câu 1: a. Khí ô-xi 
Câu 2: a. Nhờ có gió 
Câu 3: d. Tất cả các ý trên
Câu 4: b. Do các vật rung động
Câu 5: d. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt
Câu 6: d. Tất cả các ý trên
Câu 7: c. 370C 
Câu 8: d. Tất cả các ý trên
Câu 9: a. Khí các-bô-níc 
Câu 10: d. Tất cả các ý trên
Câu 11: b. Khí ô –xi 
Câu 12: c. Thực vật 
Câu 13: c. Chín 
Câu 14: d. Tất cả các ý trên
Câu 15: b. Thìa bằng kim loại nóng hơn
Câu 16(1,5 đ) Học sinh điền đúng mỗi từ được 0,5 điểm theo thứ tự lần lượt sau:
Khí ô-xi, không khí, ni-tơ
Câu 17( 1đ) Nêu đúng mỗi ý học sinh được 0,5 điểm
* Ví dụ: 
- Không đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng.
- Không nhìn trực tiếp vào tivi quá lâu.
- 
( HS nêu theo cách hiểu của các em, nếu HS nêu đúng thì được điểm)

File đính kèm:

  • docde on kha hoc dia su loi hg.doc