Đề cương ôn tập học kì II khối 11 môn Toán

doc2 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II khối 11 môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Trung Giã	ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 11 MÔN TOÁN
 Tổ Toán – Tin	 Năm học 2008 – 2009
Kĩ năng cần đạt:
Đại số và giải tích: chương 3, 4, 5.
Biết cách áp dụng phương pháp quy nạp toán học vào việc giải toán
Khảo sát các dãy số về tính đơn điệu, bị chặn. Tìm (dự đoán) công thức số hạng tổng quát và chứng minh bằng quy nạp.
Biết sử dụng định nghĩa để chứng minh một dãy số là cấp số cộng (hoặc cấp số nhân). Biết cách lựa chọn hợp lí các công thức để giải các bài toán có liên quan đến các đại lượng của cấp số.
Tính thành thạo giới hạn của dãy số và hàm số thuộc các dạng vô định và thuộc giới hạn vô cực.
Biết kiểm tra tính liên tục của một hàm số và chứng minh một phương trình có nghiệm.
Tính thành thạo đạo hàm của các hàm số lũy thừa, căn bậc hai và các hàm số lượng giác. Nhớ và biết cách áp dụng công thức đạo hàm của hàm hợp để giải bài tập.
Giải được bài toán viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm, qua điểm và biết hệ số góc.
Hình học: chương 2 quan hệ vuông góc.
Chứng minh 2 đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc và biết cách xác định đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
Biết tính góc giữa 2 đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, hai mặt phẳng.
Biết tính khoảng cách từ một điểm đến 1 mặt phẳng, một điểm đến một đường thẳng, hai đường thẳng chéo nhau.
Bài tập tham khảo:(không bắt buộc)
Bài 1. 
Tìm cấp số cộng (un) có 5 số hạng biết: . Tính u10
Cmr dãy số (un) với là cấp số nhân. Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số nhân đó.
Một hội trường có 10 dãy ghế. Biết rằng mỗi dãy ghế sau nhiều hơn mỗi dãy ghế trước 20 ghế và dãy sau cùng có 280 ghế. Hỏi hội trường có bao nhiêu ghế ngồi?
Tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn là 10, tổng của năm số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó là . Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân đã cho.
Bài 2*. Cho dãy (un) xác định bởi: . Xác định số hạng tổng quát của dãy số.
Bài 3. Cho . (m là tham số)
Với m = 1. Tìm 	b) Tìm m để hữu hạn.
Bài 4. Tính các giới hạn sau:
a) 	b) 	c) 
d*) 	e) 	f*) 
Bài 5. Xét tính liên tục của hàm số sau: 
a) trên TXĐ	b) tại 1
Bài 6. 
Phương trình sau có nghiệm hay không trong khoảng (- 4; 0): x3 + 3x2 – 4x – 7 = 0 ?
Cmr với mọi m phương trình x3 + 3x – 2 = m có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (1; 3)
Bài 7. Cho hàm số f(x) = 2x3 – 4x2 + 1 	(C)
Tìm x sao cho < 0	b) Cmr phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt
Bài 8. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) 	b) 	c) 
d) (x< 0)	e) (a là tham số)
Bài 9. 
Cho hàm số . Tính . đ/s: 
Cho hàm số . Tính . Đ/s: 2
Bài 10. Cho hàm số f(x) = x3 – 2x + 3. (C)
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng – 1
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 3
Viết phương trình của đường thẳng d song song với đt y = 10x + 2009 và tiếp xúc với (C).
Bài 11. Cho hàm số . Viết pttt của đồ thị hàm số đã cho biết tiếp tuyến đi qua A(0; 2).
Bài 12. Cho f(x) = 2sin2x + sinx – 1; g(x) = 2sin2x – 3sinx + 1
Tính và 	 	b) Tính 
Bài 16. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, I là trung điểm của MN.
Cmr: MN AC' và mp(A'MN) mp(A'AI)
Xác định góc giữa đường thẳng AA' và mp(A'MN). Tính tang của góc đó. Gọi H là hình chiếu của A trên mp(A'MN. Tính AH theo a.
Bài 17. Trong mặt phẳng (P) cho tam giác ABC nhọn. Trên đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) tại A lấy M khác A. Trong mp(P) vẽ BK vuông góc với AC tại K và trong mp(MBC) vẽ BH vuông góc với CM tại H. Đường thẳng KH cắt d tại N. Cmr: BN CM và BM CN.
Bài 18. Tứ diện OABC có OA = OB = OC = a và 
Chứng tỏ rằng tam giác ABC vuông.
Cmr OA BC. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của OA và BC, chứng tỏ rằng IJ là đường vuông góc chung của OA và BC.
Bài 19. Trong mặt phẳng (P) cho đường tròn đường kính AB. Lấy một điểm S không thuộc (P) sao cho SA (P). Gọi H là một điểm trên đường tròn khác A và B.
Cmr: mp(SAH) mp(SHB)
Trong mp(SAH) vẽ AK SH tại K. Cmr: AK SB.
Bài 20. Hai tam giác cân ACD và BCD có chung đáy CD = 2x, nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau và có AC = AD = BC = BD = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
Cmr MN là đường vuông góc chung của AB và CD.
Tính theo a và x độ dài các đoạn AB và MN.
Bài 21*. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và AB = a, BC = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a.
Tìm điểm O cách đều các đỉnh của hình chóp và tính khoảng cách từ O đến các đỉnh đó.
Gọi B1, C1, D1 lần lượt là hình chiếu của điểm A trên các đường thẳng SB, SC, SD. Cmr các điểm A, B1, C1, D1 cùng thuộc một mặt phẳng.
Xác định góc giữa hai mặt phẳng (AB1C1D1) và (ABCD). Tính tang của góc đó.
Bài 22*. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB = 2a, AD = DC = a; cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Gọi E là trung điểm của SA. Xét mặt phẳng (P) đi qua điểm E và song song với AD cắt các cạnh SB, BC, AD lần lượt tại M, N, F.
Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mp(P) là hình gì?
Tính diện tích thiết diện nói trên theo a và x với x = AF
Gọi H là hình chiếu của điểm D lên mp(P). Tìm quỹ tích của điểm H
 Bài 23. 
Các bài tập trong đề cương vấn đáp kì II
Các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập (rèn các kĩ năng trên).

File đính kèm:

  • docde cuong on thi hoc ki II ki 2 khoi 11.doc
Đề thi liên quan