Đề cương ôn tập học kì II - Môn Sinh vật
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II - Môn Sinh vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II MƠN SINH HỌC Cĩ đáp án Câu 1. Mơi trường là gì? Các loại mơi trường chủ yếu? Nhân tố sinh thái là gì? Nhân tố sinh thái được phân loại như thế nào? Tại sao nhân tố con người lại được tách thành một nhĩm nhân tố sinh thái riêng? Giới hạn sinh thái là gì? Trả lời: Mơi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.Cĩ 4 loại mơi trường chủ yếu, đĩ là mơi trường nước, mơi trường trong đất, mơi trường trên mặt đất – khơng khí (mơi trường trên cạn) và mơi trường sinh vật. Nhân tố sinh thái là những yếu tố của mơi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tính chất của các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành 2 nhĩm: nhĩm nhân tố sinh thái vơ sinh (khơng sống) và nhĩm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống).Nhĩm nhân tố sinh thái hữu sinh lại được phân biệt thành nhĩm nhân tố sinh thái con người và nhĩm nhân tố sinh thái các sinh vật khác. Nhân tố sinh thái vơ sinh Nhân tố sinh thái Nhĩm nhân tố sinh thái con người Nhân tố sinh thái hữu sinh Nhĩm nhân tố sinh thái các SV khác Nhĩm nhân tố sinh thái con người được tách ra thành một nhĩm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người cĩ trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người cịn gĩp phần to lớn cải tạo thiên nhiên. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngồi giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết. Câu 2. Thế nào là quần thể sinh vật? Ví dụ. Trả lời: Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng lồi, sinh sống trong một khoảng khơng gian, thời gian nhất định. Những cá thể trong quần thể cĩ khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Ví dụ: Quẩn thể rắn hổ mang, quần thể rùa, Trình bày những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. Trong những đặc trưng đĩ, đặc trưng nào là quan trọng nhất? Vì sao? Trả lời: Những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật: 1. Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. Tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo nhĩm tuổi của quần thể và phụ thuộc vào sự tử vong khơng đồng đều giữa cá thể đực và cái. Tỉ lệ đực/cái cĩ ý nghĩa rất quan trọng, nĩ cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể 2. Thành phần nhĩm tuổi: Các nhĩm tuổi Ý nghĩa sinh thái Nhĩm tuổi trước sinh sản Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhĩm này cĩ vai trị chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể. Nhĩm tuổi sinh sản Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể Nhĩm tuổi sau sinh sản Các cá thể khơng cịn khả năng sinh sản nên khơng ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể 3. Mật độ quần thể: là số lượng hay khối lượng sinh vật cĩ trong một đơn vị diện tích hay thể tích. Mật độ quần thể khơng cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật. Mật độ quần thể tăng khi nguồn thức ăn cĩ trong quần thể dồi dào, Mật độ quần thể giảm do những biến động bất thường của điều kiện sống. Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng quan trọng nhất là mật độ. Vì mật độ quyết định các đặc trưng khác và ảnh hưởng đến mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp nhau giữa con đực và con cái, sức sinh sản và sự tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể, các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển. Mơi trường ảnh hưởng tới quần thể sinh vật như thế nào? Trả lời: Các điều kiện của mơi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể Số lượng cá thể trong quần thể sẽ tăng cao khi mơi trường sống cĩ khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi Tuy nhiên nếu số lượng cá thể tăng lên quá cao sẽ dẫn đến nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, nơi ở và nơi sinh sản chật chội thì nhiều cá thể sẽ chết. Mật độ quần thể lại được điều chỉnh ở mức cân bằng. Câu 3. Thế nào là một hệ sinh thái? Ví dụ? Trả lời: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). VD: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, Hệ sinh thái vườn rau Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hồn chỉnh: + Các thành phần vơ sinh như đất đá, nước, thảm mục + Sinh vật sản xuất là Thực vật + Sinh vât tiêu thụ các bậc gồm cĩ động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt + Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm Thế nào là một chuỗi thức ăn, lưới thức ăn? Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều lồi sinh vật cĩ quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi lồi trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn cĩ nhiều mắt xích chung tạo thành. Phân biệt chuỗi và lưới thức ăn. ° Lưới và chuỗi gắn kết chặt chẽ, ràng buộc nhau qua các mắc xích chung ° Chuỗi là 1 thành phần nhỏ trong lưới, cĩ một số mắc xích chung với những chuỗi khác trong lưới. ° Chuỗi cĩ ít lồi hơn lưới ° Mơi trường và điều kiện sinh thái trong lưới phức tạp hơn trong chuỗi . Câu 4. Trình bãy những biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường. Trả lời: Bảng 55 sgk Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy Sử dụng nhiều năng lượng mới khơng sinh ra khí thải(năng lượng giĩ, mặt trời) Tạo bể lắng và lọc nước thải Xây dựng nhà máy xử lí rác Chơn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phịng tránh Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng Xây dựng cơng viên cây xanh, trồng cây Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ơ nhiễm và cách phịng chống Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây ơ nhiễm cao Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học Sản xuất lương thực và thực phẩm an tồn Xây dựng nhà máy, xí nghiệpở xa khu dân cư Hạn chế gây tiếng ồn của phương tiện giao thơng Câu 5. Tài nguyên thiên nhiên là gì? Phân biệt các dạng Tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên? Làm thế nào để sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước, rừng. Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng cĩ ảnh hưởng như thế nào đến tài nguyên khác (đất, nước) Tài nguyên thiên nhiên là gì? Phân biệt các dạng Tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Trả lời: Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người cĩ thể sử dụng cho cuộc sống. Tài nguyên tái sinh Tài nguyên khơng tái sinh Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lý sẽ cĩ điều kiện phát triển phục hồi VD: đất, nước Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt VD: khí đốt, dầu mỏ, than đá Là những nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng khơng gây ơ nhiễm mơi trường VD: năng lượng mặt trời, giĩ, thủy triều Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Trả lời: Cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vì sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện đại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau. Làm thế nào để sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước, rừng. Trả lời: Sử dụng hợp lý tài nguyên đất là làm cho đất khơng bị thối hĩa. VD các hoạt động chống xĩi mịn, chống khơ hạn, chống nhiễm mặn và nâng cao độ phì nhiêu của đất Sử dụng hợp lý tài nguyên là khơi thơng dịng chảy, khơng đổ rác xuống hồ ao song suối, hạn chế đến mức tối đa các vụ tai nạn tràn dầu và khi xảy ra tai nạn cần cĩ biện pháp khắc phục và triển khai cơng tác cứu hộ kịp thời. Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác cĩ mức độ tài nguyên rừng với bảo vệ và trồng rừng. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các khu rừng quý đang cĩ nguy cơ bị khai thác. Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng cĩ ảnh hưởng như thế nào đến tài nguyên khác (đất, nước) Trả lời: Rừng cĩ vai trị quan trọng trong việc che phủ và bảo vệ đất. Cây rừng hấp thụ các chất khồng và nước trong đất, nhưng đất rừng khơng bị nghèo và khơ dần. Xác sinh vật rừng sau khi được phân giải sẽ cung cấp một lượng khống cho đất Ở những vùng cĩ rừng hình thành thì sau những trận mưa lớn cây rừng đã cản được nước mưa làm cho nước ngấm được vào đất và lớp thảm mục nhiều hơn, đất khơng bị khơ. Khi chảy trên mặt đất, nước luơn luơn va vào gốc cây nên chảy chậm lại. Do vậy rừng cĩ vai trị quan trọng trong việc hạn chế sĩi mịn đất nhất là sĩi mịn trên sườn đất dốc, đồng thời cũng chống được bồi lấp lịng song, lịng hồ, các cơng trình thủy lợi, thủy điện.
File đính kèm:
- De cuong on tap HK II Mon Sinh.doc