Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 6

doc15 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 6
LÝ THUYẾT
Câu 1: Không khí, hơi nước khí ôxi đều là những ví dụ về:
Thể rắn B. Thể khí C. Thể lỏng D. Cả ba thể rắn, lỏng, khí
Câu 2: Nước đang sôi, nước uống, hơi nước có đặc điểm chung nào sau đây?
Cùng ở một thể B.Cùng một khối lượng riêng C.Cùng một loại chất D.Không có đặc điểm chung nào
Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
Để một cục nước đá ra ngoài nắng
Đúc một bức tượng
Đốt một ngọn nến
Đốt một ngọn đèn dầu
Câu 4: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?
Tuyết rơi 	B. Đúc tượng đồng C. Làm đá trong tủ lạnh D. Rèn thép trong lò rèn
Câu 5: Tốc độ bay hơi của nước đựng trong một cốc hình trụ càng nhỏ khi:
Nước trong cốc càng nhiều	B. Nước trong cốc càng ít
C. Nước trong cốc càng nóng	D. Nước trong cốc càng lạnh
Câu 6: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
Phụ thuộc vào nhiệt độ
Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng
Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
Phụ thuộc vào gió
Câu 7: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng
Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng 
Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Câu 8: Trong các vật sau đây, vật nào được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt?
Quả bóng bàn	B. Băng kép C. Phích đựng nước nóng	 D. Bóng đèn điện
Câu 9: Điền vào chỗ trống:
Khi kéo vật len the phương thẳng đứng phải dùng một lực ít nhất bằng(1)
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi.(2) của lực
Hầu hết các chất đều.(3) khi nóng lên(4) khi lạnh đi. Chất rắn(5) ít hơn chất lỏng, chất lỏng.(6) ít hơn chất khí
Câu 10: Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì:
Vỏ quả bóng bàn mềm ra và phồng lên
Vỏ quả bóng bàn nóng lên và nở ra
Không khí trong quả bóng nóng lên và nở ra làm quả bóng phồng lên
Nước tràn vào trong quả bóng
Câu 11: Hiện tượng nào xảy ra với khối lượng riêng của chất lỏng, khi đun chất lỏng trong một bình thuỷ tinh:
Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Giảm rồi tăng
Câu 12: Hãy so sánh xem lực kéo vật trực tiếp so với lực kéo vật lên bằng ròng rọc cố đinh:
Bằng B.ít nhất bằng C.Nhỏ hơn D.Lớn hơn
Câu 13: Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy cơ nào không thể làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng của lực:
Ròng rọc cố đinh B. Ròng rọc động C.Đòn bẩy D.Mặt phẳng nghiêng
Câu 14: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn>
Trọng lượng của vật tăng
Trọng lượng riêng của vật tăng
Trọng lượng riêng của vật giảm
Không xảy ra ba hiện tượng trên
Câu 15: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
Khối lượng của chất lỏng tăng
Trọng lượng của chất lỏng tăng
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
Thể tích của chất lỏng tăng
Câu 16: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng không khí đựng trong một bình kín?
Thể tích không khí tăng
Khối lượng riêng của không khí tăng
Khối lượng riêng của không khí giảm
Cả 3 hiện tượng trên không xảy ra
Câu 17: Cách nào sau đây làm giảm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng?
Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng
Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng
Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tưng chiều cao mặt phẳng nghiêng
Câu 18: Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:
OO1=OO2 B.OO1OO2 D.Cả ba câu đều sai
Câu 19:. Khi đun nóng một vật rắn thì : 
khối lượng của vật tăng 	C.khối lượng của vật giảm
khối lượng riêng của vật tăng 	D.khối lượng riêng của vật giảm
Câu 20:. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Lỏng, rắn, khí 	B. Khí, rắn, lỏng C.Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, lỏng, khí. 
Câu 21: Khí ôxi , khí nitơ , khí hyđrô khi bị đốt nóng thì :
Hy đrô nở vì nhiệt nhiều nhất.	C. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất.
Nitơ nở vì nhiệt ít nhất.	D. Cả ba chhất khí đều nở vì nhiệt như nhau.
Câu 22: Khi đun nước,người ta không đổ nước đầy ấm chủ yếu để :
A Tiết kiệm củi.	C. Giúp nước nhanh sôi.
B.Tránh nước nở vì nhiệt trào ra làm tắt bếp.	D.Giúp nước nhanh sôi,đồng thời tiết kiệm củi.
Câu 23: Để kiểm tra một người có bị sốt không , ta sử dụng :
 Nhiệt kế thủy ngân.	B. Nhiệt kế y tế. C.Nhiệt kế rượu. D.Nhiệt kế dầu.
Câu 24: Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là :
A. 750 C	 B. 800 C 	C. 900C 	D.1000 C
Câu 25. Trong các câu so sánh về nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đông đặc của nước sau đây, câu nào đúng:
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Câu 26: Nước đựng trong cốc bay hơi chậm khi:
Nước trong cốc càng nhiều. 	 	 B. Nước trong cốc càng ít.
Nước trong cốc càng lạnh.	 	 D. Nước trong cốc càng nóng.
Câu 27:. Nước bên ngoài cốc nước đá có vì:
Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
Nước trong cốc bay hơi ra ngoài và ngưng tụ lại.
 Nước trong không khí gặp thành cốc đọng lại.
 Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành nước .
Câu 28: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm:
Nhiệt độ không thay đổi. 	C. Nhiệt độ giảm dần vì nước cạn cạn dần.
Nhiệt độ khi giảm, khi tăng.	D. Nhiệt độ tăng dần cho đến khi nước cạn.
Câu 29: Khi chất khí nóng lên thì nó sẽ :
 A . Nở ra B.Co lại C. Không nở ra và cũng không co lại D. Cả A , B ,C đều đúng 
Câu 29: Các chất khí khác nhau thì sự nở vì nhiệt :
 A. Khác nhau B.Giống nhau C.Vừa giống nhau,vừa khác nhau D .Cả A,B,C đều sai 
Câu 30: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng :
 A . Khối lượng chất lỏng tăng B.Trọng lượng chất lỏng tăng 
 C . Thể tích chất lỏng tăng D. Cả trọng lượng , khối lượng và thể tích đều tăng 
Câu 31: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi :
 A . Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cấc càng ít 
 C. Nước trong cấc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh 
Câu 32: Trong các hiện tượng sau , hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy ?
 A. Đốt một ngọn nến B. Bỏ một ít nước vào tủ lạnh 
 C . Nồi nước đang sôi D .Đúc một cái chuông đồng 
Câu 33: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ :
 A. Sương đọng trên lá cây B .Sương mù 
 C . Hơi nước D. Mây 
Câu 34: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ?
 A. Nhiệt ké rượu B. Nhiệt kế thuỷ ngân C . Nhiệt kế y tế D. Cả 3 nhiệt kế trên 
Câu 35: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng ?
 A . NHiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc 
 B .Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đong đặc 
 C . Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc 
 D .Cả A B C đều đúng 
Câu 36: Đối với nhiệt giai Farenhai,hơi nước đang sôi là:
	A.100oF	B.32oF	C.212oF	D.180oF
Câu 37: Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ cơ thể là:
	A.Lực kế 	B.Nhiệt kế	C. Nhiệt kế y tế 	D.Nhiệt kế thuỷ ngân
Câu 38: Băng kép (SGK) khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh thì sẽ:
	A.Cong lại 	B. Vẫn thẳng	C.Cong lên 	D. Cong xuống
Câu 39: Quả bóng bàn bị móp,làm thế nào để nó phồng lên?
	A.Nhúng nó vào nước lạnh	B.Nhúng nó vào nước nóng
	C.Nhúng nó vào nước bình thường	D.Nhúng nó vào nước ấm
Câu 40: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây,cách sắp xếp nào là đúng?
	A.Lỏng,rắn,khí	B.Rắn,lỏng,khí	C.Rắn,khí,lỏng	D.Khí,lỏng,rắn
Câu 41: Đối với nhiệt giai Xenxiut,nước đá đang tan là:
	A.100oC	B.0oC	C.212oC	D.180oC
Câu 42: . Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
	A.Khối lượng của vật tăng	B. Khối lượng của vật giảm
	C.Khối lượng riêng của vật tăng	D. Khối lượng riêng của vật giảm
Câu 43: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt:
	A.Khác nhau	 B.Có thể giống nhau hoặc khác nhau
	C.Giống nhau	 D.Bằng nhau
Câu 44: Khi lạnh đi chất khí sẽ:
	A.Nở ra	B.Co lại	C.Vẫn bình thường	D. Nở ra và co lại
Câu 45: Sự đông đặc là sự chuyển từ thể :
	A. Lỏng sang rắn	B. Rắn sang lỏng	C.Hơi sang lỏng	D.Lỏng sang hơi
Câu 46: Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào :
	A.Gió	B.Nhiệt độ C.Diện tích mặt thoáng D.Gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng
Câu 47: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?
	A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước	B.Đốt một ngọn nến
	C. Đốt một ngọn đèn dầu	D.Đúc một cái chuông đồng
Câu 48: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh . Nút bị kẹt ,phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ?
	A.Hơ nóng nút B.Hơ nóng cổ lọ C.Hơ nóng đáy lọ D. Hơ nóng cả nút và cổ lọ
Câu 49: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ?
	A. Sương đọng trên lá cây	B. Sương mù	C. Hơi nước	D. Mây
Câu 50: Hãy cho biết 1oC ứng với bao nhiêu oF ?
	A. 1,8 oF	B. 2,8 oF	 C. 3,8oF	 D. 4,8 oF
Câu 51: Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tựơng :
	A. Bay hơi 	B. Đông đặc	C. Ngưng tụ	D.Nóng chảy
Câu 52: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau :	
	Thể tích khí trong bình  khi khí nóng lên.
	A. Giảm 	B. Tăng	C. Nhiều nhất 	D. Ít nhất
Câu 53: Hãy cho biết 250C bằng bao nhiêu 0F ?
	A. 570F	B. 670F	C. 770F	D. 870F
Câu 54: Hãy cho biết 1040F bằng bao nhiêu 0C ?
	A. 300C	B. 400C	C. 500C	D. 600C
Câu 55: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản :
	A. Có thể gây ra lực rất lớn	B. Có thể gây ra lực rất nhỏ	
	C. Có thể gây ra lực vừa phải	D. Không gây ra lực
Câu 56: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật :
	A. Tăng 	B. Giảm	C. Không thay đổi	D. Tăng rồi giảm
Câu 57: Trong ba chất lỏng sau : Rượu , dầu , nước chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất :
	A. Dầu 	B. Rượu	C. Nước	 	D. Dầu và nước
Câu 58: Trong các đặc điểm sau đây , đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi ?
	A. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng 	B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
	C. Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng	D. Không nhìn thấy được
Câu 59: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi : 
	A. Nước trong cốc càng nhiều	B. Nước trong cốc càng ít
	C. Nước trong cốc càng nóng	D. Nước trong cốc càng lạnh
Câu 60: Ở nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu nóng chảy ?
	A. 500C	B. 600C	C. 700C	D. 800C
Câu 61: Để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm người ta thường dùng loại nhiệt kế nào ?
	A. Nhiệt kế thuỷ ngân	B. Nhiệt kế y tế	C. Nhiệt kế dầu	D. Nhiệt kế rượu
Câu 62: Rượu để trong chai đậy nắp thì sẽ xảy ra :
	A. Quá trình bay hơi	B. Quá trình ngưng tụ
	C. Quá trình nóng chảy	D. Đồng thời hai quá trình bay hơi và ngưng tụ 
Câu 63: Người ta dùng kim loại nào sau đây để làm dây tóc bóng đèn ?
	A. Sắt 	B. Nhôm 	C. Vônfram	D. Chì 
Câu 64: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi ?
	A. Trọng lượng 	B. Khối lượng riêng 	
	C. Khối lượng	D. Cả trọng lượng , khối lượng và khối lượng riêng
Câu 65: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì :
	A.Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C	B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C
	C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C	D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 00C
Câu 66: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt:
	A.Khác nhau	B.Có thể giống nhau hoặc khác nhau
	C.Bằng nhau	D. Giống nhau 
Câu 67: Nước đá bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ nào ?
	A.30 oC	 B.20 oC	 C.10 oC	D.0 oC 
Câu 68: Xăng chứa trong chai không đậy nắp sau một thời gian sẽ cạn dần là do :
	A.Bay hơi	B.Ngưng tụ	C.Nóng chảy	D.Đông đặc 
Câu 69: Khi trồng chuối người ta phải phạt bớt lá để :
	A.Tăng sự thoát hơi nước	B.Giảm bớt sự thoát hơi nước
	C.Cây mau lớn 	D.Dễ hút chất dinh dưỡng
Câu 70: Ngưng tụ và bay hơi là hai quá trình :
	A.Giống nhau. B.Tương tự nhau C.Ngược nhau	D.Trùng nhau
Câu 71: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào ?
	A.Sự co lại vì nhiệt của các chất	B.Sự nóng chảy
	C. Sự đông đặc 	D.Sự dãn nở vì nhiệt của các chất
Câu 72: Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ :
	A.Khí quyển	 B.Trong các thí nghiệmn C.Cơ thể	D.Trong các thí nghiệm và cơ thể
Câu 73: .Trên nhiệt kế thuỷ ngân từ 0 oC đến 10 oC có 10 vạch.Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là bao nhiêu oC ?
	A.0,1 oC	B.1 oC	C.0,2 oC	D.2 oC
Câu 74: Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng ?
	A.Nóng chảy	B.Đông đặc C.Bay hơi	D. Nóng chảy và đông đặc 
Câu 75: .Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là :
	A. 0 oC đến 100 oC	B. 0 oC đến 130 oC C. 35 oC đến 42 oC	D. 35 oC đến 43 oC
Câu 76: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
A.Vì khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn. B.Vì khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.
C.Vì trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn. D.Vì trọng lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.
Câu 77: Khi nút thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
Hơ nóng nút. B.Hơ nóng cổ lọ. C.Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D.Hơ nóng đáy lọ.
Câu 78: Để ý thấy bên ngoài thành cốc đựng nước đá thường có các giọt nước nhỏ li ti bám vào. Giải thích?
Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại.
Vì nước trong cốc thấm ra ngoài.
Vì hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ trên thành cốc.
Cả ba nguyên nhân trên.
Câu 79: Nung nóng hai quả cầu đặc có kích thước và nhiệt độ ban đầu giống nhau, một quả làm bằng đồng, một quả làm bằng nhôm. Sau khi nung đến cùng một nhiệt độ thì:
Quả cầu bằng đồng có thể tích lớn hơn.
Quả cầu bằng nhôm có thể tích lớn hơn.
Hai quả có kích thước bằng nhau và bằng thể tích ban đầu.
Hai quả có kích thước bằng nhau và lớn hơn thể tích ban đầu.
Câu 80: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:
Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn lõi thép nên không bị thép làm nứt.
Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt như nhau.
Sự thay đổi nhiệt độ thường không đủ lớn để bê tông và lõi thép nở ra.
Câu 81: Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì:
Săm, lốp dãn nở không đều.
Vành xe nóng lên, nở ra, nén vào làm lốp nổ.
Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm lốp nổ.
Cả ba nguyên nhân trên.
Câu 82: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của hầu hết các vật không thay đổi.
Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy giống nhau.
Câu 83: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng:
Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. B. Chỉ phụ thuộc vào gió.
C. Chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng. D. Phụ thuộc vào cả ba yếu tố trên.
Câu 84: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồm những quá trình:
Bay hơi và ngưng tụ. B.Nóng chảy và bay hơi.
C. Nóng chảy và ngưng tụ. D.Bay hơi và đông đặc.
Câu 85: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?
Vì trong không khí có nhiều hơi nước.
Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.
Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió.
Vì cả ba nguyên nhân trên.
Câu 86: Chọn từ hoặc số thích hợp điền vào chỗ trống.
 A, Khối lượng riêng của quả cầu kim loại................. khi quả cầu nóng lên,.............khi quả cầu lạnh đi.
 B, Chất rắn nở vì nhiệt............... chất lỏng. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất...............
 C, Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ................. Người ta gọi là nhiệt độ.......................
 D, Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt...................
 F, Nước đá tan ở ................0C hay .................. 0F.
TỰ LUẬN
Câu 86: Một chiếc cân đòn (có đòn cân bằng kim loại) đang nằm ở trạng thái cân bằng. Trạng thái cân bằng có bị phá vỡ không nếu đem cân vào phòng lạnh?
Câu 87: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?
Câu 88: Chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật (1) .................. , còn (2) ............................ không thay đổi. Do đó (3) ............................................. của vật tăng.
b) Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ (4)........................... vì thể tích của không khí (5)........................................
c) Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể (6)....................... sang thể (7)............................. Mỗi chất nóng chảy ở một (8)....................................................................................... được gọi là (9).............................................
d) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất (10)..................................... mặc dù ta tiếp tục (11).................................... hoặc tiếp tục (12)...........................................................
e) Sự bay hơi là sự chuyển từ (13)................................ sang (14)....................................... Sự bay hơi xảy ra ở (15).............................................. của chất lỏng.
f) Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì (16).. và (17). đồng thời xảy ra. Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình (18)........
0
-3
3
6
9
Câu 89: Hình vẽ bên cho biết đường biểu t0C
diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của 
nước. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể 
của chất đó trong các khoảng thời gian: 
Từ phút thứ 0 đến phút thứ 2 
Từ phút thứ 2 đến phút thứ 4
Từ phút thứ 4 đến phút thứ 8	 
2 4 6 8 
Câu 90: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại ? 
Câu 91: Điền vào chỗ trống
Khi nhiệt độ tăng thì .(1) của vật tăng, còn khối lượng của vật (2) do đó khối lượng riêng của vật .(3)
Câu 92: Tại sao khi nút chai bị kẹt, người ta thường hơ nóng cổ chai lại dễ mở nút hơn?
Câu 93: Lực nâng của 2 tay một bạn học sinh chỉ có thể có cường độ lớn nhất là 450N. Hỏi học sinh này có thể nhấc lên vai một vật có khối lượng 50Kg hay không?
Câu 94: Chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong các câu sau:
a) Mỗi chất đều nóng chảy và ................ ở cùng..................... 
b) Khi tăng nhiệt độ của một lượng chất lỏng thì........ của lượng chất lỏng đó tăng lên. Còn ........ thì giảm
c) Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của vật..................
d) Khi đường ray xe lửa, người ta phải làm môt khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì...........
Câu 95: Hãy viết câu trả lời cho các bài tập sau đây:
Tại sao rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước sôi vào cố thuỷ tinh mỏng?
Câu 96: Tính xem 400C ứng với bao nhiêu 0F ?
Đ Ề 1
Choïn caâu ñuùng nhaát vaø KHOANH :( 5ñ ) 
Caâu 1) Hieän töôïng naøo sau ñaây seõ xaûy ra khi nung noùng moät vaät raén:
Khoái löôïng rieâng cuûa vaät taêng.
Theå tích cuûa vaät taêng.
Khoái löôïng cuûa vaät taêng.
Caû theå tích vaø khoái löôïng rieâng cuûa vaät ñeàu taêng.
Caâu 2) Trong caùc caùch saép xeáp caùc chaát nôû vì nhieät cuûa chaát raén töø ít tôùi nhieàu sau ñaây,caùch naøo ñuùng:
	A) Nhoâm,ñoàng, saét.	B) Saét,ñoàng, nhoâm.
	C) Saét, nhoâm , ñoàng.	D) Ñoàng, nhoâ, saét.
Caâu 3) Phaûi môû moät loï thuûy tinh coù nuùt thuûy tinh bò keït baèng caùch naøo sau ñaây?
	A) Hô noùng nuùt. B) Hô noùng coå loï. C) Hô noùng caû nuùt vaø coå loï. D) Hô noùng ñaùy loï.	
Caâu 4) Hieän töôïng naøo sau ñaây seõ xaûy ra khi nung noùng moät löôïng chaát loûng:
	A) Khoái löôïng cuûa chaát loûng taêng.	B) Troïng löôïng cuûa chaát loûng taêng.
	C) Khoái löôïng rieâng cuûa chaát loûng taêng.	D) Khoái löôïng rieâng cuûa chaát loûng giaûm 
Caâu 5) ÔÛ nhieät ñoä 40C moät löôïng nöôùc xaùc ñònh seõ coù :
A) Troïng löôïng lôùn nhaát.	B) Troïng löôïng nhoû nhaát.
C) Troïng löôïng rieâng lôùn nhaát.	D) Troïng löôïng rieâng nhoû nhaát.
Caâu 6) Khi ñun nöôùc ta khoâng neân ñoå nöôùc ñaày aám vì:
 	A) Nöôùc laâu soâi	B) nöôùc ít noùng hôn.	
	C) ñeå tieát kieän nöôùc.	D) Nöôùc nôû vì nhieät traøn ra ngoaøi
Caâu 7) Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai khi noùi veà söï nôû vì nhieät cuûa chaát khí?
	A) Caùc chaát khí khaùc nhau giaõn nôû vì nhieät khoâng gioáng nhau. 	B) Moïi chaát khí ñeàu daõn nôû vì nhieät gioáng nhau.
	C) Caùc chaát khí ñeàu co laïi khi laïnh ñi. 	D) Caùc chaát khí ñeàu nôû ra khi noùng leân.
Caâu 8) Khi laøm noùng moät khoái khí, ñaïi löôïng naøo sau ñaây khoâng ñoåi?
	A) Khoái löôïng.	B) Khoái löôïng rieâng.
	C) Troïng löôïng rieâng.	D) Theå tích.
Caâu 9) Taïi sao ôû choã tieáp noái cuûa 2 thanh ray ñöôøng saét laïi coù moät khe hôû?
	A)Vì khoâng theå haøn hai thanh ray ñöôïc.	B) Vì ñeå laép caùc thanh ray ñöôïc deã daøng hôn
 	B)Vì khi nhieät ñoä taêng thanh ray seõ daøi ra.	D) Vì chieàu daøi thanh ray khoâng ñuû.
Caâu 10) Trong caùch saép xeáp caùc chaát nôû vì nhieät töø nhieàu ñeán ít, caùch saép xeáp naøo sau ñaây laø ñuùng?
A) Saét, nöôùc, khoâng khí	B) Khoâng khí, saét, nöôùc
C) Khoâng khí, nöôùc, saét	D) Nöôùc, saét, khoâng khí
Caâu 11) Trong caùc vaät döôùi ñaây vaät naøo coù nguyeân taéc hoaït ñoäng döïa treân söï nôû vì nhieät:
	A) Baøn uûi ñieän	B) Boùng ñeøn ñieän ñang saùng.
	C) Ñoàng hoà ñeo tay.	D) Tivi ñang söû duïng
Caâu 12) Nhieät ñoä cuûa nöôùc ñang soâi theo nhieät giai Farenhai laø :
	A) 100OF	B) 212OF
	C) 32OF.	D) 180OF.
Caâu 13) Nhieät keá ñöôïc caáu taïo döïa vaøo hieän töôïng:
 	A) Söï daõn nôû vì nhieät cuûa chaát loûng	B) Söï daõn nôû vì nhieät cuûa caùc chaát 	
 	C) Söï daõn nôû vì nhieät cuûa chaát raén	D) Söï daõn nôû vì nhieät cuûa chaát khí
Caâu 14) Nhieät ñoä cuûa moät vaät ôû 100C öùng vôùi bao nhieâu 0F ?
	A) 600F	B) 80F	
	C) 500F	D) 400F
Caâu 15) Trong caùc hieän töôïng döôùi ñaây, hieän töôïng naøo khoâng lieân quan ñeán söï noùng chaûy?
	A) Moät ngoïn neán ñang chaùy.	B) Cuïc nöôùc ñaù ñeå ngoaøi trôøi
	C) Ngoïn ñeøn daàu ñang chaùy	D) Ñun ñoàng ñeå ñuùc töôïng
Caâu 16) Caâu naøo sau ñaây noùi veà söï noùng chaûy laø khoâng ñuùng
 	A) Moãi chaát noùng chaûy ôû moät nhieät ñoä xaùc ñònh	
	B) Trong khi ñang noùng chaûy nhieät ñoä tieáp tuïc taêng
 	C) Trong khi ñang noùng chaûy nhieät ñoä khoâng thay ñoåi	
	D) Khi baét ñaàu noùng chaûy neáu khoâng tieáp tuïc ñun thì söï noùng chaûy ngöøng laïi.
Caâu 17)Hieän töôïng naøo sau ñaây laø hieän töôïng bay hôi?
	A) Söï chuyeån töø theå raén sang theå loûng	B) Söï chuyeån töø theå loûng sang theå hôi
	C) Söï chuyeån töø theå khí sang theå loûng	D) Söï chuyeån töø theå khí sang theå raén
Caâu 18) Beân ngoaøi thaønh coác ñöïng nöôùc ñaù coù nöôùc laø vì:
	A)Nöôùc trong coác coù theå thaám ra ngoaøi	
	B) Hôi nöôùc trong khoâng khí gaëp laïnh ngöng tuï thaønh nöôùc
	C)Nöôùc trong coác bay hôi ra beân ngoaøi	
	D)Nöôùc trong khoâng khí tuï treân thaønh coác
Caâu 19) Hieän töôïng naøo sau ñaây chöùng toû nöôùc soâi:
	A)Caùc boït khí xuaát hieän ôû ñaùy bình	B) Caùc boït khí noåi leân
	D) Caùc boït khí noåi leân caøng to	D) Caùc boït khí vôõ tung treân maët thoaùng chaát loûng
Caâu 20)Trong suoát thôøi gian soâi nhieät ñoä cuûa chaát loûng:
A) Taêng daàn leân.	B) Giaûm daàn ñi.
C) Khi taêng khi giaûm.	D) Khoâng thay ñoåi.
II) Traû lôøi caâu hoûi: ( 5 ñ)
Haõy giaûi thích taïi sao khi nhuùng nhieät keá thuûy ngaân vaøo nöôùc noùng thì möïc thuûy ngaân môùi 
ñaàu haï xuoáng sau ñoù môùi daâng leân cao? ( 1 ñ)
2) Haõy neâu 2 öùng duïng cuûa söï giaûn nôû vì nhieät ( 1 ñ)
3) Taïi sao ngöôøi ta khoâng duøng nhieät keá röôïu ñeå ño nhieät ñoä cuûa nöôùc soâi?( 0.5 ñ)
4) Döôùi ñaây laø baûng theo doõi söï thay ñoåi nhieät ñoä theo thôøi gian cuûa moät chaát khi ñun noùng
Thôøi gian ghi theo phuùt, nhieät ñoä ghi theo 0C. 
Thôøi gian
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Nhieät ñoä
20
30
40
50
60
70
80
80
80
Veõ ñöôøng bieåu dieãn söï thay ñoåi nhieät ñoä theo thôøi gian? ( 1 ñ)
Töø phuùt thöù 2 ñeán phuùt thöù 6 chaát aáy taêng ñöôïc bao nhieâu ñoä? ( 0.5 ñ)
Coù hieän töôïng gì xaûy ra töø phuùt 12 ñeán phuùt 16 ? ( 0.5 ñ)
Chaát naøy laø chaát gì? ( 0.5ñ)
Đ Ề 2
I ) Tr¾c nghiÖm ( 6 ®iÓm )
C©u 1 ) Khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng :
1) HiÖn t­îng nµo sau ®©y sÏ x¶y ra khi nung nãng mét vËt r¾n ?
 A / Khèi l­îng cña vËt t¨ng C / Khèi l­îng riªng cña vËt t¨ng 
 B / Khèi l­îng cña vËt gi¶m D / Khèi l­îng riªng cña vËt gi¶m 
2 ) Mét lä thuû tinh ®­îc ®Ëy b»ng nót thuû tinh ( nót trïm ra ngoµi cæ lä ) . Nót bÞ kÑt . Hái ph¶i më nót b»ng c¸ch nµo trong c¸c c¸ch sau ®©y ? 
 A / H¬ nãng ®¸y lä C / H¬ nãng cæ lä 
 B / H¬ nãng c¶ nót vµ cæ lä D / H¬ nãng nót 
3 ) Trong c¸c c¸ch s¾p xÕp c¸c chÊt në v× nhiÖt tõ nhiÒu tíi Ýt sau ®©y , c¸ch s¾p xÕp nµo lµ ®óng ?
 A / KhÝ , láng , r¾n C / R¾n , khÝ , láng 
 B / KhÝ , r¾n , láng D / R¾n , láng , khÝ 
4 ) NhiÖt kÕ nµo trong c¸c nhiÖt kÕ sau ®©y cã thÓ dïng ®Ó ®o nhiÖt ®é cña h¬i n­íc ®ang s«i ?
 A / NhiÖt kÕ y tÕ C / NhiÖt kÕ thuû ng©n
 B / NhiÖt kÕ r­îu D / C¶ ba lo¹i trªn ®Òu ®óng 
C©u 2 ) §iÒn tõ thÝch hîp vµo chç (.)
1 ) Tªn gäi cña c¸c sù chuyÓn thÓ cña c¸c chÊt øng víi c¸c chiÒu mòi tªn 
	 (1)	 (2)...
ThÓ r¾n 
ThÓ khÝ 
ThÓ láng 
	 (3)	 (4)...
2 ) C¸c chÊt r¾n , láng , khÝ (5) .khi nãng lªn , co l¹i khi (6) .
3 ) Trong thêi gian nãng ch¶y ( hay ®«ng ®Æc ) nhiÖt ®é cña vËt (7) ..
ChÊt
NhiÖt ®é nãng ch¶y (00) 
Nh«m
660
N­íc ®¸
0
R­îu
- 117
S¾t
1535
§ång
1083
Thuû ng©n
- 39
Muèi ¨n
801
 II ) Tù luËn ( 4 ®iÓm )
C©u 1 ) Sö dông sè liÖu trong b¶ng ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái sau ®©y : 
 A ) ChÊt nµo cã nhiÖt ®é nãng ch¶y cao nhÊt ?
 B / ChÊt nµo cã nhiÖt ®é n

File đính kèm:

  • docBo de on HKII mon Li 6 nam 2009.doc
Đề thi liên quan