Đề cương ôn tập học kì II năm 2012 - 2013 môn: Sinh học 7

doc5 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II năm 2012 - 2013 môn: Sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:..
Lớp: 7A
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II (2012-2013)
Môn : SINH HỌC 7
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?
 - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
 + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
 + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
 + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
 - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
 + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
 + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
 + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Câu 2: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống trong nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi vào ban đêm?
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về ban đêm vì:
 - Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể ếch mất nước ếch sẽ chết.
 - Ếch hoạt động về ban đêm.
Câu 3: Nêu vai trò của lưỡng cư với đời sống con người?
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng
- Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.
Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống?
- Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước.
- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
Câu 8: Nêu ­u ®iÓm cña sù thai sinh so víi sù ®Î trøng vµ no·n thai sinh?
- Thai sinh kh«ng lÖ thuéc vµo l­îng no·n hoµng cã trong trøng nh­ §VCXS ®Î trøng.
- Ph«i ®­îc ph¸t triÓn trong bông mÑ an toµn vµ ®iÒu kiÖn thÝch hîp cho sù ph¸t triÓn.
- Con non ®­îc nu«i d­ìng b»ng s÷a mÑ kh«ng lÖ thuéc vµo l­îng thøc ¨n cã ngoµi tù nhiªn.
Câu 9: Nêu đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thích nghi đời sống bay?
Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo 1 dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo 1 chiều nhất định khiến cơ thể sử dụng được nguồn ô xi trong không khí với hiệu suất cao, đặc biệt trong khi bay, càng bay nhanh sự chuyển dòng khí qua các ống khí càng nhanh đáp ứng nhu cầu năng lượng trong hoạt động khi bay.
Câu 10: Nêu những đặc điểm và cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học?
- Bộ não thỏ phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp, phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi. 
- Thận sau có cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng lọc máu.
Câu 11: Nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc? Phân biệt bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ?
- Thuù moùng guoác coù soá löôïng ngoùn chaân tieâu giaûm.
- Đốt cuối cuøng cuûa moãi ngoùn coù söøng bao boïc (goïi laø guoác)
- Chaân cao, dieän tích tieáp xuùc cuûa guoác heïp neân chaïy raát nhanh.
**Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ: 
 Bộ Guốc chẵn Bộ Guốc lẻ 
Gồm thú móng guốc có 2 ngón Gồm thú móng guốc có 1 ngón 
chân giữa phát triển bằng nhau, chân giữa phát triển hơn cả, ăn 
đa số sống đàn,có loài ăn tạp thực vật không nhai lại,không có 
(lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, 
lại. sống đơn độc(tê giác). 
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân dài, đuôi rất → động lực chính của sự di chuyển.
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn.
Câu 5: So sánh hệ tuần hoàn của Lưỡng Cư, Bò Sát, Chim, Thú ?
Lưỡng Cư
Bò Sát
Chim
Thú
Vòng tuần hoàn
Hai vòng tuần hoàn
Tim có 
Tim 3 ngăn
(2 tâm nhĩ, 1 tâm thất)
Tim 4 ngăn chưa hoàn toàn
(2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, có vách hụt)
Tim 4 ngăn hoàn toàn
(2 tâm nhĩ, 2 tâm thất)
Máu nuôi
cơ thể là...
Máu pha
Máu ít pha
Máu đỏ tươi
Câu 6: Nêu đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 7: Nêu đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?
- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong.
- Đẻ 2 trứng có vỏ đá vôi/lứa, trứng được cả chim trống và mái ấp.
Câu 12: Hãy minh họa bằng ví dụ cụ thể về vai trò của thú?
 - Thú là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quí như : sừng, nhung của hươu nai; xương (hổ, gấu ); mật gấu
 - Cung cấp nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị: da, lông , ngà, sừng
 - Cung cấp nguồn thực phẩm, sức kéo: trâu, bò
 - Làm vật liệu thí nghiệm (chuột, khỉ) ; tiêu diệt động vật có hại cho mùa màng.
Câu 13: Giải thích tại sao dơi ăn sâu bọ bay trong đêm rất nhanh, nhưng vẫn tránh được các chướng ngại vật?
Dơi ăn sâu bọ bay trong đêm rất nhanh nhưng vẫn tránh được những chướng ngại vật vì: dơi ăn sâu bọ có bộ phận đặc biệt phát ra sóng siêu âm từ mũi và miệng. Khi bay, sóng siêu âm này được phát ra liên tục theo hướng bay, nếu gặp phải chướng ngại vật, tín hiệu này sẽ được dội lại phản hồi đến dơi và lúc đó dơi sẽ cảm nhận được để né tránh trước khi gặp chướng ngại vật. Vì vậy, tuy bay nhanh dơi vẫn không bị đụng phải vật trên đường bay.
Câu 14: Nêu những biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học?
 - Cấm đốt phá khai thác rừng bừa bãi.
 - Cấm săn bắt buôn bán động vật.
 - Đẩy mạnh biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
Câu 15: Vì sao nói thú là động vật xương sống có tổ chức cao nhất?
 **Nói thú là động vật xương sống có tổ chức cao nhất vì:
 - Có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.
 - Có lông mao bao phủ cơ thể.
 - Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm.
 - Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt.
 - Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
Lưu ý: Bộ đề cương này có thể còn sai sót, sửa theo hướng dẫn của GVBM để hoàn thiện.
Editing and Publishing by Đlminh, 7a3 2013

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap hoc ki 2 Sinh hoc 7.doc
Đề thi liên quan