Đề cương ôn tập – học kì II –năm học 2009- 2010 môn: hình học - lớp 8

doc14 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập – học kì II –năm học 2009- 2010 môn: hình học - lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm toán 8 –Trường THCS Văn khê
Đề cương ôn tập – Học kì II –năm học 2009- 2010
Môn: Hình học - Lớp 8
A- Lý thuyết:
 1. Câu hỏi ôn tập chương III (Sgk - 89)
 2. Câu hỏi ôn tập chưong IV(Sgk - 125)
B- Bài tập
I. Trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng.
Câu1. Khi biết AB = 4, A’B’ = 5cm, CD = 6cm và hai đoạn thẳng AB, A’B’ tỉ lệ với hai đoạn thẳng CD, C’D’ thì độ dài của C’D’ là: 
 A. 4,8cm B. 7,5cm C. D. Cả ba câu trên đều sai.
Câu 2. Tam giác MNK có PQ // NK. Tỉ lệ thức sai là: M 
 A. B. 
 C. D. P Q
 N K
Câu 3. Nếu AD là phân giác trong của tam giác ABC (D BC) thì:
 A. B. C. D. 
 Câu 4. Cho tam giác ABC, DE // BC (D AB, EAC) và thì:
 A. B. C. D. Cả ba câu trên đều sai.
Câu 5.Cho tam giác ABC, MN // BC (M AB, N AC) và . Thế thì:
A. ABC và AMN đồng dạng theo tỉ số 
 B. AMN và ABC đồng dạng theo tỉ số 
 C. ABC và AMN không đồng dạng D. Cả ba câu trên đều sai.
Câu 6. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm. Tia phân giác trong của góc BAC cắt BC tại D. Khi đó độ dài của DB là:
 A. 4cm B. 7cm C. 5cm D. cm
Câu 7. Cho ABC ~ DEH theo tỉ số k. AM và DN là hai đường trung tuyến tương ứng. Khi đó ta có:
 A. ABM ~ DEN B. ACM ~ DHN 
 C. k D. BAM = NDH
Câu 8. Cho ABC ~ DEH có và S DEH = 80cm2. Khi đó ta có: 
A. SABC = 40cm2 B. SABC = 20cm2 C. SABC = 160cm2 D. SABC = 320cm2
Câu 9. Hình lập phương có:
 A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh B. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh
 C. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
Câu 10 . Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các mặt bên là những tam giác đều và 
AB = 3cm. Khi đó:
 1. Độ dài đường cao SH bằng 
 A. cm B. cm C. D. Cả ba câu trên đều sai.
 2. Độ dài trung đoạn SD bằng
 A. cm B. cm C. cm D. Cả ba câu trên đều sai.
 3. Diện tích xung quanh của hình chóp là
 A. 4,5. cm2 B. 13,5 cm2 C. cm2 D. Cả ba câu trên đều sai.
 4. Diện tích toàn phần của hình chóp là
 A. 9cm2 B. 10cm2 C. cm2 D. Cả ba câu trên đều sai.
 5. Thể tích của hình chóp là
 A. cm3 B. cm3 C. 27cm3 D. Một đáp số khác.
 Câu 11. Nếu cắt một hình chóp đều bởi một mặt phẳng song song với đáy ta được:
 A. Một hình chóp cụt đều. B. Một hình chóp đều.
 C. Một hình hộp chữ nhật. D. Một hình chóp cụt đều và một hình chóp đều.
Bài 2: Điền dấu “x” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng với mỗi khẳng định sau
Các khẳng định
Đ
S
1. Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và một cặp góc của chúng bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng. 
2. Tỉ số hai đường cao của hai tam giác đ. dạng bằng tỉ số đồng dạng.
3. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau. 
4. Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau.
5. Hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng.
II. Bài tập tự luận
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12 cm, AC = 16 cm. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I. a) Chứng minh: IA.HB = IH.BA
 b) Chứng minh: AB2 = BH.BC
 c) Chứng minh: = 
 d) Chứng minh: Tam giác AID cân
 e) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABD và ABC.
Bài 2. Cho góc x0y. Trên tia 0x lần lượt lấy A, B sao cho 0A = 3 cm, 0B = 10 cm. Trên tia 0y lần lượt lấy C, D sao cho 0C = 5 cm, 0D = 6 cm. Gọi I là giao điểm của AD và BC.
 a) Kể tên các cặp tam giác đồng dạng có trong hình vẽ.
 b) Chứng minh IA . ID = IC . IB
 c) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ICD và IAB.
Bài 3. Cho tam giác ABC có Â = 900 . Gọi H là hình chiếu của A trên BC.
 a) Biết HB = 9 cm, HC = 16 cm. Tính độ dài AH, AB, AC.
 b) Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AC, AB. Chứng minh: ADE ABC
 c) Tính diện tích tam giác ADE.
 d) Gọi 0 là giao điểm của AH và ED, K là trung điểm của BH. Chứng minh C0 vuông góc với AK.
 e) Kẻ phân giác AM(M BC). Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABM và AMC.
Bài 4. Cho hình thang ABCD (AB//CD). Biết AB = 2,5 cm; AD = 3,5 cm; BD = 5 cm và DAB = DBC.
a) Chứng minh : ADB ~ BCD
b) Tính độ dài các cạnh BC, CD.
c) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ADB và BCD.
Bài 5. Cho hình bình hành ABCD, M là trung điểm của DC. Gọi G là trọng tâm của tam giác ACD. Trên AD lấy điểm N sao cho NG // AB.
a) Tính tỉ số .
b) Chứng minh DGM đồng dạng với BGA. Và tìm tỉ số đồng dạng của chúng.
Bài 6. Tam giác ABC (Â = 900), có AB = 9 cm, AC = 12 cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với AC tại E
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD, CD, DE.
b) Tính diện tích của các tam giác ABD và ACD.
Bài 7. Một hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông, chiều cao của lăng trụ là 7 cm. Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 3 cm và 4 cm. Hãy tính:
a) Diện tích một mặt đáy.
b) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ.
c) Diện tích toàn phần của hình lăng trụ.
d) Thể tích của hình lăng trụ.
Bài 8. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là 8 cm, chiều cao là 10 cm. Tính:
a) Cạnh bên của hình chóp.
b) Diện tích xung quanh của hình chóp.
c) Diện tích toàn phần của hình chóp.
d) Thể tích của hình chóp.
Bài 9. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy a = 6 cm, chiều cao h = 4 cm.
a) Tính thể tích của hình chóp.
b) Tính dộ dài cạnh bên của hình chóp.
c) Tính diện tích xung quanh của hình chóp.
Ngày 2 / 5 / 2010
Tiết 68 + 69 ôn tập cuối năm
Mục tiêu: 
-Hệ thống hoá các kiến thức về hình học cho h/s từ đầu năm học đến nay- đặc biịet từ học kì hai
-Biêt vân dụng các kiến thức , công thức toán đac học vào c/m các bài toán dạng tổng hợp.
- Học sinh they nđược mối liên hệ giữa các kiến thức từ chương này sang chương khác.
- Rèn kĩ năng trình bày một bài toán hình học một cách hoàn chỉnh.
Chuẩn bị: 
- H/s Ôn lại các kiến thức hình của các chương I. II .III. IV
-G/V chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập để h/s trả lời
A- Lý thuyết:
 1. Câu hỏi ôn tập chương I (Sgk -)
 2 . Câu hỏi ôn tập chương II (Sgk -)
3.Câu hỏi ôn tập chương III (Sgk - 89)
4. Câu hỏi ôn tập chưong IV(Sgk - 125)
B- Bài tập
I. Trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng.
Câu1. Khi biết AB = 4, A’B’ = 5cm, CD = 6cm và hai đoạn thẳng AB, A’B’ tỉ lệ với hai đoạn thẳng CD, C’D’ thì độ dài của C’D’ là: 
 A. 4,8cm B. 7,5cm C. D. Cả ba câu trên đều sai.
Câu 2. Tam giác MNK có PQ // NK. Tỉ lệ thức sai là: M 
 A. B. 
 C. D. P Q
 N K
Câu 3. Nếu AD là phân giác trong của tam giác ABC (D BC) thì:
 A. B. C. D. 
 Câu 4. Cho tam giác ABC, DE // BC (D AB, EAC) và thì:
 A. B. C. D. Cả ba câu trên đều sai.
Câu 5.Cho tam giác ABC, MN // BC (M AB, N AC) và . Thế thì:
A. ABC và AMN đồng dạng theo tỉ số 
 B. AMN và ABC đồng dạng theo tỉ số 
 C. ABC và AMN không đồng dạng D. Cả ba câu trên đều sai.
Câu 6. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm. Tia phân giác trong của góc BAC cắt BC tại D. Khi đó độ dài của DB là:
 A. 4cm B. 7cm C. 5cm D. cm
Câu 7. Cho ABC ~ DEH theo tỉ số k. AM và DN là hai đường trung tuyến tương ứng. Khi đó ta có:
 A. ABM ~ DEN B. ACM ~ DHN 
 C. k D. BAM = NDH
Câu 8. Cho ABC ~ DEH có và S DEH = 80cm2. Khi đó ta có: 
A. SABC = 40cm2 B. SABC = 20cm2 C. SABC = 160cm2 D. SABC = 320cm2
Câu 9. Hình lập phương có:
 A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh B. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh
 C. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
Câu 10 . Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các mặt bên là những tam giác đều và 
AB = 3cm. Khi đó:
 1. Độ dài đường cao SH bằng 
 A. cm B. cm C. D. Cả ba câu trên đều sai.
 2. Độ dài trung đoạn SD bằng
 A. cm B. cm C. cm D. Cả ba câu trên đều sai.
 3. Diện tích xung quanh của hình chóp là
 A. 4,5. cm2 B. 13,5 cm2 C. cm2 D. Cả ba câu trên đều sai.
 4. Diện tích toàn phần của hình chóp là
 A. 9cm2 B. 10cm2 C. cm2 D. Cả ba câu trên đều sai.
 5. Thể tích của hình chóp là
 A. cm3 B. cm3 C. 27cm3 D. Một đáp số khác.
 Câu 11. Nếu cắt một hình chóp đều bởi một mặt phẳng song song với đáy ta được:
 A. Một hình chóp cụt đều. B. Một hình chóp đều.
 C. Một hình hộp chữ nhật. D. Một hình chóp cụt đều và một hình chóp đều.
Bài 2: Điền dấu “x” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng với mỗi khẳng định sau
Các khẳng định
Đ
S
1. Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và một cặp góc của chúng bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng. 
2. Tỉ số hai đường cao của hai tam giác đ. dạng bằng tỉ số đồng dạng.
3. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau. 
4. Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau.
5. Hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng.
Bài 3: Điền các nội dung thích hợp vào chỗ () trong mỗi câu sau.
 a) Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng  
 b) Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng  
 c) Nếu MNP ~ ABC thì Â = .. . = P; .
 d) Nếu ABC ~ ..... thì C = F; .
Bài 4: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng.
Cho ABC ~ A’B’C’ với tỉ số đồng dạng là k = 
 A
B
Kết quả
1. A’B’C’ ~ ABC theo tỉ số là
a. 4
1.
2. Đường trung tuyến B’N’ = 12 thì đường trung tuyến BN là
b. 3
2.
3. Chu vi tam giác ABC là 12 thì chu vi tam giác A’B’C’ là
c.36
3.
4. Đường cao A’H’ là 6 thì đường cao AH là
d. 2
4.
e. 9
 Điền đúng (Đ), sai (S) vào chỗ () sau mỗi khẳng định dưới đây.
 Nếu cắt một hình chóp đều bởi một mặt phẳng song song với đáy ta được:
 a) Một hình chóp cụt đều(.) 
 b) Một hình chóp đều(.)
 c) Một hình hộp chữ nhật(.)
 d) Một hình chóp cụt đều và một hình chóp đều (.)
 II. Bài tập tự luận
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12 cm, AC = 16 cm. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I. a) Chứng minh: IA.HB = IH.BA
 b) Chứng minh: AB2 = BH.BC
 c) Chứng minh: = 
 d) Chứng minh: Tam giác AID cân
 e) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABD và ABC.
Bài 2. Cho góc x0y. Trên tia 0x lần lượt lấy A, B sao cho 0A = 3 cm, 0B = 10 cm. Trên tia 0y lần lượt lấy C, D sao cho 0C = 5 cm, 0D = 6 cm. Gọi I là giao điểm của AD và BC.
 a) Kể tên các cặp tam giác đồng dạng có trong hình vẽ.
 b) Chứng minh IA . ID = IC . IB
 c) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ICD và IAB.
Bài 3. Cho tam giác ABC có Â = 900 . Gọi H là hình chiếu của A trên BC.
 a) Biết HB = 9 cm, HC = 16 cm. Tính độ dài AH, AB, AC.
 b) Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AC, AB. Chứng minh: ADE ABC
 c) Tính diện tích tam giác ADE.
 d) Gọi 0 là giao điểm của AH và ED, K là trung điểm của BH. Chứng minh C0 vuông góc với AK.
 e) Kẻ phân giác AM(M BC). Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABM và AMC.
Bài 4. Cho hình thang ABCD (AB//CD). Biết AB = 2,5 cm; AD = 3,5 cm; BD = 5 cm và DAB = DBC.
a) Chứng minh : ADB ~ BCD
b) Tính độ dài các cạnh BC, CD.
c) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ADB và BCD.
Bài 5. Cho hình bình hành ABCD, M là trung điểm của DC. Gọi G là trọng tâm của tam giác ACD. Trên AD lấy điểm N sao cho NG // AB.
a) Tính tỉ số .
b) Chứng minh DGM đồng dạng với BGA. Và tìm tỉ số đồng dạng của chúng.
Bài 6. Tam giác ABC (Â = 900), có AB = 9 cm, AC = 12 cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với AC tại E
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD, CD, DE.
b) Tính diện tích của các tam giác ABD và ACD.
Bài 7. Một hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông, chiều cao của lăng trụ là 7 cm. Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 3 cm và 4 cm. Hãy tính:
a) Diện tích một mặt đáy.
b) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ.
c) Diện tích toàn phần của hình lăng trụ.
d) Thể tích của hình lăng trụ.
Bài 8. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là 8 cm, chiều cao là 10 cm. Tính:
a) Cạnh bên của hình chóp.
b) Diện tích xung quanh của hình chóp.
c) Diện tích toàn phần của hình chóp.
d) Thể tích của hình chóp.
Bài 9. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy a = 6 cm, chiều cao h = 4 cm.
a) Tính thể tích của hình chóp.
b) Tính dộ dài cạnh bên của hình chóp.
c) Tính diện tích xung quanh của hình chóp.
 Lớp 8A- Trường THCS VănKhê 
Đề kiểm tra tổng hợp học kì ii- năm học 2009-2010
Thời gian90 phút
Trường THCS Nguyễn Trãi Thứ .............. ngày.......... tháng 3 năm 2007
Họ và tên: ......................... Ôn tập: Hình học- Lớp 8
Lớp: 8P Chương III: Tam giác đồng dạng
A-Lý thuyết.
Điền nội dung thích hợp vào chỗ (..) trong bảng dưới đây.
Đoạn thẳng tỉ lệ:
 AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ 
Định lý Ta-lét.
A
C
B
 B’ C’ a 
3. Hệ quả của định lý Ta-lét: (Sử dụng hình vẽ mục 2).
Chú ý: Hệ quả vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của cạnh còn lại. 
A
 4. Tính chất của đường phân giác trong tam giác: 
 => 
 B D C
 Chú ý: Định lý vẫn đúng với tia phân giác của góc ngoài của tam giác.
5. Tam giác đồng dạng:
a) Định nghĩa:
b) Tính chất:
 = k = k = 
 Ghi chú: - h’, h tương ứng là đường cao của tam giác A’B’C’ và tam giác ABC. 
- p’, p tương ứng là chu vi của tam giác A’B’C’ và tam giác ABC.
 - S’, S tương ứng là diện tích của tam giác A’B’C’ và tam giác ABC.
6. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác: ABC và A’B’C’.
 A’B’C ~’ABC (Â’=Â 900) A’B’C’ ~ ABC ( Â’ = Â = 900 )
 a) ( c.c.c) a) 
 b) và B’ = ( c.g.c) b) .
 c) = Â và B’ =  (g.g) c) B’ = .. hoặc C’ = 
 Trường THCS Nguyễn Trãi Thứ .............. ngày.......... tháng 3 năm 2007
Họ và tên: ......................... Ôn tập: Hình học- Lớp 8
Lớp: 8P Chương III: Tam giác đồng dạng
B- Bài tập:
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng.
Câu1: Khi biết AB = 4, A’B’ = 5cm, CD = 6cm và hai đoạn thẳng AB, A’B’ tỉ lệ với hai đoạn thẳng CD, C’D’ thì độ dài của C’D’ là: 
 a) 4,8cm b) 7,5cm c) d) Cả ba câu trên đều sai.
Câu 2: Tam giác MNK có PQ // NK. Tỉ lệ thức sai là: M 
 a) b) 
 c) d) P Q
 N K
Câu 3: Nếu AD là phân giác trong của tam giác ABC (D BC) thì:
 a) b) c) d) 
 Câu 4: Cho tam giác ABC, DE // BC (D AB, EAC) và thì:
 a) b) c) d) Cả ba câu trên đều sai.
Câu 5: Cho tam giác ABC, MN // BC (M AB, N AC) và . Thế thì:
 a) ABC ~ AMN theo tỉ số b) AMN ~ ABC theo tỉ số 
 c) ABC và AMN không đồng dạng d) Cả ba câu trên đều sai.
Câu 6: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 24cm, tam giác A’B’C’ có chu vi bằng 8cm và Â = Â’; B = B’ thì bằng:
 a) 3cm b) 4cm c) cm d) cm
Câu 7: Cho ABC ~ DEH theo tỉ số k. AM và DN là hai đường trung tuyến tương ứng. Khi đó ta có:
 a) ABM ~ DEN b)ACM ~ DHN c) k d) BAM = NDH
Câu 8: Cho ABC ~ DEH có và S DEH = 80cm2. Khi đó ta có: 
 a) SABC = 40cm2 b) SABC = 20cm2 c) SABC = 160cm2 d) SABC = 320cm2
Bài 2: Điền đúng (sai) vào chỗ (..) sau mỗi khẳng định dưới đây.
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và một cặp góc của chúng bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng. (.)
Tỉ số hai đường cao của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. ()
Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau. (....)
Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. (.)
Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau. (.)
Hai tamgiác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng. (.)
Hai tam giác có các cạnh đôi một song song thì đồng dạng. ()
Bài 3: Điền các nội dung thích hợp vào chỗ () trong mỗi câu sau.
 a) Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng  
 b) Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng  
 c) Nếu MNP ~ ABC thì Â = .. . = P; .
 d) Nếu ABC ~ ..... thì C = F; .
Bài 4: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng.
Cho ABC ~ A’B’C’ với tỉ số đồng dạng là k = 
 A
B
Kết quả
1. A’B’C’ ~ ABC theo tỉ số là
a. 4
1.
2. Đường trung tuyến B’N’ = 12 thì đường trung tuyến BN là
b. 3
2.
3. Chu vi tam giác ABC là 12 thì chu vi tam giác A’B’C’ là
c.36
3.
4. Đường cao A’H’ là 6 thì đường cao AH là
d. 2
4.
e. 9
Câu 3: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các mặt bên là những tam giác đều và AB = 3cm. Khi đó
1. Độ dài đường cao SH bằng 
 a) cm b) cm
 c) d) Cả ba câu trên đều sai.
 2. Độ dài trung đoạn SD bằng
 a) cm b) cm
 c) cm d) Cả ba câu trên đều sai.
 3. Diện tích xung quanh của hình chóp là
 a) 4,5. cm2 b) 13,5 cm2
 c) cm2 d) Cả ba câu trên đều sai.
 4. Diện tích toàn phần của hình chóp là
 a) 9cm2 b) 10cm2
 c)cm2 d) Cả ba câu trên đều sai.
 5. Thể tích của hình chóp là
 a) cm3 b) cm3
 c) 27cm3 d) Một đáp số khác.
Bài 4: Điền đúng (Đ), sai (S) vào chỗ () sau mỗi khẳng định dưới đây.
 Nếu cắt một hình chóp đều bởi một mặt phẳng song song với đáy ta được:
 a) Một hình chóp cụt đều(.) 
 b) Một hình chóp đều(.)
 c) Một hình hộp chữ nhật(.)
 d) Một hình chóp cụt đều và một hình chóp đều (.)
Trường THCS Nguyễn Trãi Thứ .............. ngày.......... tháng 3 năm 2007
Họ và tên: ......................... Ôn tập: Hình học- Lớp 8
Lớp: 8P Chương III: Tam giác đồng dạng
A-Lý thuyết.
Điền nội dung thích hợp vào chỗ (..) trong bảng dưới đây.
Đoạn thẳng tỉ lệ:
 AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ 
Định lý Ta-lét.
A
C
B
 B’ C’ a 
3. Hệ quả của định lý Ta-lét: (Sử dụng hình vẽ mục 2).
Chú ý: Hệ quả vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của cạnh còn lại. 
A
 4. Tính chất của đường phân giác trong tam giác: 
 => 
 B D C
 Chú ý: Định lý vẫn đúng với tia phân giác của góc ngoài của tam giác.
5. Tam giác đồng dạng:
a) Định nghĩa:
b) Tính chất:
 = k = k = 
 Ghi chú: - h’, h tương ứng là đường cao của tam giác A’B’C’ và tam giác ABC. 
- p’, p tương ứng là chu vi của tam giác A’B’C’ và tam giác ABC.
 - S’, S tương ứng là diện tích của tam giác A’B’C’ và tam giác ABC.
6. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác: ABC và A’B’C’.
 A’B’C ~’ABC (Â’=Â 900) A’B’C’ ~ ABC ( Â’ = Â = 900 )
 a) ( c.c.c) a) 
 b) và B’ = ( c.g.c) b) .
 c) = Â và B’ =  (g.g) c) B’ = .. hoặc C’ = 

File đính kèm:

  • docdecong nghe8ki1.doc