Đề cương ôn tập học kỳ 2 toán 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ 2 toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 TOÁN 6 Bài 1: Tính bằng cách hợp lý nhất 1, 2155– (174 + 2155) + (-68 + 174) 2, -25 . 72 + 25 . 21 – 49 . 25 3, 35(14 –23) – 23(14–35) 4, 8154– (674 + 8154) + (–98 + 674) 5, – 25 . 21 + 25 . 72 + 49 . 25 6, 27(13 – 16) – 16(13 – 27) 7, –1911 – (1234 – 1911) 8, 156.72 + 28.156 9, 32.( -39) + 16.( –22) 10, –1945 – ( 567– 1945) 11, 184.33 + 67.184 12, 44.( –36) + 22.( –28) Bài 2 Tìm xZ biết : 1) x – 2 = –6 2) –5x – (–3) = 13 3) 15– ( x –7 ) = – 21 4) 3x + 17 = 2 5) 45 – ( x– 9) = –35 6) (–5) + x = 15 7) 2x – (–17) = 15 8) |x – 2| = 3. 9) | x – 3| –7 = 13 10) 72 –3.|x + 1| = 9 11) 17 – (43 – ) = 45 12) 3| x – 1| – 5 = 7 13) –12(x - 5) + 7(3 - x) = 5 14) (x – 2).(x + 4) = 0 15) (x –2).( x + 15) = 0 16) (7–x).( x + 19) = 0 17) 18) 19) (x – 3)(x – 5) < 0 20) 2x2 – 3 = 29 21) –6x – (–7) = 25 22) 46 – ( x –11 ) = – 48 Bài 7. Liệt kê và tính tổng tất cả cỏc số nguyên x thỏa măn: –7 –9 Bài 8. Tính tổng tất cả cácc số nguyên x thỏa mãn : |x| < 2013 Bài 9: Thực hiện phép tính: a) b) c) d) Bài 10: Tính nhanh: a) b) c) d) Bài 11: Tìm số x biết: a) b) c) d) e) f) Bài 12: Một trường học có 1200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm tổng số, số học sinh khá chiếm tổng số, số còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trờng này. Bài 13: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là , chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó. Dành cho học sinh khỏ, giỏi Bài 15*: Tính tổng: a) b) Bài 16*: Chứng tỏ rằng phân số là phân số tối giản. Bài 18. : Thực hiện phép tính a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) Bài 19. : Tính giá trị biểu thức bằng cách hợp lý nhất. Bài 20 : Tim x biết: a. g) b) h) c) i) d) j) e) k) l) Bài 21. : Rỳt gọn phân số: a) f) b) g) c). h). d). i). e). k). Bài 24. : Với giá trị nào của x Z các phân số sau có giá trị nguyên. a. b. c. d. II. Bài tập: Bài 2: Trờn cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho mOn = 500, mOp = 1300 a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? tính góc nOp. b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp. Tính aOp? Bài 3: Cho hai gúc kề nhau aOb và aOc sao cho aOb = 350 và aOc = 550. Gọi Om là tia đối của tia Oc. a) Tính số đo các góc: aOm và bOm? b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính góc aOn? c) Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính số đo góc mOn Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 300 ; góc xOy = 600. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính góc tOy? Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không? Giải thích. Bài 6: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 300, Góc xOz = 1100. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính góc yOz. Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc zOt và góc tOx. Bài 8. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho góc góc a, Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao? b, Tớnh gỳc yOz. c, Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Bài 9.Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oz và Oy sao cho : xOz = 40 ; xOy = 80 a/ Hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ? b/ Tính zOy c/ Chứng tỏ rằng tia Oz là tia phân giác của xOy Bài 10 :Trên cùng nữa mặt phẳng chứa tia Ox. Vẽ tia Oy và Oz sao cho xOy = 500, xOz = 1000 a/ Trong ba tia Ox, Oy và Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b/ So sánh xOy và yOz ? c/ Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? Bài 11 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho . a) Trong ba tia Ox , Oy, Ot tia nào năm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b) So sỏnh gócvà góc ? c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox, khi đó tia Oy có là phân giác của góc zOt không? Vì sao? Bài 12: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 800; góc xOz = 400 Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì Sao ? Tính số đo góc zOy ? Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOy ? Bài 13 Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xOy = 350 , xOy = 700 . Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? Tính zOy ? Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? Gọi Om là tia phân giác của góc xOz . tính mOy ? Gọi Ot là tia đối của tia Ox . Tính tOy ? Bài 14 Trờn cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và tia Ot sao cho = 800, = 1600. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? Tính góc tOy ? Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, kể tên các cặp góc kề bù trên hình.
File đính kèm:
- de cuong on tap toan 6 hk2 NQ(1).doc