Đề cương ôn tập học kỳ I Lớp 10 2009 - 2010

doc10 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I Lớp 10 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
 	ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I LỚP 10
 	2009 - 2010
(Lưu ý : Đây là phần hướng dẫn gợi ý để ơn tập )

PHẦN 1 : VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 
A. Ca dao – Dân ca
Ca dao than thân: (Nội dung, nghệ thuật, dẫn chứng) – Xem lại nội dung bài 1,2 sgk
Ca dao yêu thương tình nghĩa ( Nội dung, nghệ thuật, dẫn chứng) – Xem nội dung của các bài:3,4,5,6 sgk.
Ca dao hài hước ( Nội dung, nghệ thuật, dẫn chứng )- Xem nội dung các bài 1,2,3,4 sgk
Gợi ý:
Câu 1 : Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao? Thân phận của những con người ấy hiện lên như thế nào, bằng những so sánh ẩn dụ gì?
 Nội dung :
- Ca dao than thân thường là lời của người phụ nữ trong XHPK. Thân phận của họ bị phụ thuộc vào những người khác nhau trong xã hội, giá trị của họ khơng được ai biết đến. Thân phận ấy thường được nĩi lên bằng những so sánh ẩn dụ như tấm lụa đào...., củ ấu gai....
 	 Câu 2: Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến những tình cảm, phẩm chất gì của người lao động ? Vì sao họ hay nhắc tới các biểu tượng “ khăn, cầu..để bộc lộ tình yêu; các biểu tượng “cây đa, bến nước con thuyền, gừng cay muối mặn để nĩi lên tình nghĩa ?
 Nội dung 
- Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến những tình cảm, phẩm chất của người lao động như tình bạn cao đẹp, tình yêu tha thiết mặn nồng với nỗi thương nhớ da diết và ước muốn mãnh liệt, tình nghĩa thuỷ chung của con người trong cuộc sống,... thường được nĩi lên bằng những biểu tượng như tấm khăn, ngọn đèn, cái cầu, con thuyền, bến nước, gừng cay – muối mặn,...
 - Ca dao hài hước nĩi lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động trong cuộc sống cịn nhiều vất vả lo toan của họ.
 Nêu những biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao ? 
Ca dao sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật mang tính truyền thống của sáng tác dân gian rất phong phú và sáng tạo ít thấy trong thơ của văn học viết: So sánh, ẩn dụ, chơi chữ, phĩng đại, các thể phú, hứng, tỉ...
Câu 4: Anh ( chị) hãy trình bài ngắn ngọn đặc điểm về nội dung và hình thức của Ca dao ? cho ví dụ minh họa ?
- Ca dao là những bài ca dân gian diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của người lao động.
-Ca dao là sáng tác tập thể của nhân dân lao động
- Lời thơ của Ca dao ngắn gọn, gần gữi với ngơn ngữ hằng ngày, giàu hình ảnh so sánh,ẩn dụ, hình ảnh biểu trưng truyền thống.
Câu 5: Em hiểu như thế nào về câu cadao:
“Tay nâng chén muối, đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừngquên nhau”
=> - Nội dung: Thể hiện nghĩa tình gắn bĩ thủy chung của con người
	- Nghệ thuật : Phân tích hình ảnh biểu tượng “Muối” & “Gừng”(Giá trị của gừng cay, muối mặn. So sánh với nghĩa tình của con người, đấy là sự mặn nồng, đậm đà, trải qua thời gian vẫn như thưở ban đầu. Gừng & Muối trải qua t,g (Hữu hạn) khơng mất đi giá trị của nĩ. Tình nghĩa của con người trải qua t,g vẫn bền chặt) 

B. Văn học trung đại Việt Nam
Kiến thức khái quát:
1. Các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam?
+ Văn học dân gian
+ Văn học viết
2. Quá trình hình thành phát triển của văn học viết Việt Nam?
+ Văn học trung đại (từ TK X đến hết TK XIX): 
            	VH chữ Hán: tiếp nhận một phần quan trọng hệ thống thể loại và thi pháp văn học cổ- trung đại Trung Quốc, để lại nhiều thành tựu lớn: các tác phẩm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát...
            	VH chữ Nơm: bắt đầu phát triển mạnh từ TK XV, đạt đỉnh cao cuối TKXVIII- đầu TK XIX, gắn với những truyền thống lớn của VHTĐ đồng thời phản ánh quá trình dân tộc hĩa và dân chủ hĩa của VHTĐ.
+ VHHĐ (từ đầu TK XX đến hết thế kỉ XX): chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ, hiện đại hĩa, khác biệt với VHTĐ về tác giả, thể loại, thi pháp và đời sống văn học.
4. VHTĐ VN phát triển qua mấy giai đoạn? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu ở từng giai đoạn?
+ Giai đoạn từ TK X đến hết thế kỉ XIV.
+ Giai đoạn từ TK XV đến hết TK XVII
+ Giai đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX
+ Giai đoạn nửa cuối TK XIX
5. Những nội dung lớn của VHTĐ VN?
+ Chủ nghĩa yêu nước.
+ Chủ nghĩa nhân đạo
+ Cảm hứng thế sự.
6. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHTĐ VN?
+ Tính quy pham và sự phá vỡ tính quy phạm.
+ Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị.
+ Tiếp thu và dân tộc hĩa tinh hoa văn học nước ngồi.
Tác phẩm cụ thể
Câu1 : Quan niệm của con người qua các bài thơ trung đại Việt Nam đã được nọc ?( con người xã hội với quan niệm về cơng danh sự nghiệp . cĩ tầm vĩc rộng lớn và hồnh tráng,yêu nước yêu thiên nhiên .con người sống nhàn ,khơng màng danh lợi .con người cĩ tâm sự thầm kín trước thời cuộc . 
Áp dụng : Minh họa
1. Tỏ lịng - Phạm Ngũ Lão
Câu 1 : Tỏ lịng ( Thuật hồi ) Phạm Ngũ Lão ( Nắm nội dung của bài,học thuộc phần dịch thơ,chú ý hào khí Đơng A : Tư thế hiên ngang, lẫm liệt của người nam nhi. Khí thế dũng mảnh, sẵn sàng chống giặc ngoại xâm. Lý tưởng cao đẹp của người nam nhi. Khát vọng cơng danh của người nam nhi.)
Câu 2: 
 a.Chép phần phiên âm, dịch thơ bài Tỏ lịng của Phạm Ngũ Lão.
 b. Giải nghĩa các từ: Hồnh sĩc, nợ cơng danh.
 	 => (a.Học sinh chép thuộc phần phiên âm,dịch thơ, khơng sai chính tả 
 b. Giải nghĩa từ :
 - Hồnh sĩc: Cầm ngang ngọn giáồ tư thế đẹp, hiên ngang.
 - Nợ cơng danh:
 + Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập cơng ( để lại sự nghiệp), lập danh ( để lại tiếng thơm)
 + Chưa hồn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước.
Câu 3 : Nỗi lịng của Phạm Ngũ Lão và ý nghĩa của nỗi “thẹn” trong bài thơ Thuật Hồi ?
Nỗi lịng của tác giả trong bài thơ là niềm trăn trở khơn nguơi về trách nhiệm của kẻ làm trai “Cơng danh nam tử cịn vương nợ “ câu thơ thể hiện ý chí, khát vọng cao đẹp : Muốn cống hiến, được làm trịn phận sự của làm trai đối với đất nước .
- Nỗi thẹn : Nếu khơng thực hiện được hồi bão cứu nước giúp đời, khơng lập được cơng danh, kẻ làm trai thấy hổ thẹn khi nghe chuyện Vũ Hầu. Nỗi thẹn của nhân cách lớn. Nỗi thẹn ấy giúp con người biết vươn tới lẽ sống cao cả .
Câu4 : Cĩ người cho rằng Phạm Ngũ Lão quá kêu kì khi tự sánh mình với Khổng Minh Gia Cát Lượng . Ý kiến của em ? 
Câu 5. Từ chí làm trai trong bài thơ Tỏ lịng (Phạm Ngũ lão), anh chị nghĩ gì về lý tưởng, hồi bão của thanh niên ngày nay.
2. Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi
Nội dung chính : Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi ( nội dung, bài thơ, ghi nhớ )

 -Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống của Nguyễn Trãi: Luơn hịa hợp với thiên nhiên, tâm hồn nhà thơ rộng mở đĩn nhận thiên nhiên, thiên nhiên qua cảm xúc của thi sĩ trở nên sinh động, đáng yêu, đầy sức sống.( dẫn chứng từ bài thơ)
 - Trong bất cứ hồn cảnh nào Nguyễn Trãi cũng canh cánh bên lịng nỗi niềm ưu ái đối với dân, với nước: Nhà thơ vui trước cảnh vật nhưng trước hết vẫn là tấm lịng tha thiết với con người, với dân, với nước; từ niềm vui đĩ , dậy lên một ước muốn cao đẹp mong cĩ tiếng đàn của vua Thuấn ngày xưa vang lên để ca ngợi cảnh “ dân giàu đủ khắp địi phương”
 - Đặc sắc nghệ thuật thơ Nơm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục ngơn vào bài thơ thất ngơn.
Câu1 : Vẻ đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ Cảnh ngày hè.
Câu2 : Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồm nguyễn Trãi trong bài thơ cảnh ngày hè.
 3.  Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm
-          Quan niệm sống tích cực: sống ung dung, tự tại, nhàn nhã; hịa hợp với thiên nhiên; xa chốn cơng danh, vụ lợi, hãm hại lẫn nhau; thể hiện nhân cách thanh cao của một nhà nho chân chính.
-          Nghệ thuật: ngơn ngữ bình dị, tự nhiên, ngắt nhịp đều đặn, phép đối cân xứng, cách nĩi ẩn ý thâm trầm và sâu sắc.
Câu 1 : Nêu chủ đề bài Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm ?
 Chủ đề : Bài thơ là lời tâm sự về cuộc sống và sở thích cá nhân, thể hiện quan niệm về nhân sinh của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Câu2 : Vẻ đẹp cuộc sống và tâm hồn của NBK qua bài thơ Nhàn ?
 Câu3 : “Bài thơ như lời tâm sự thâm trầm,sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hịa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi”. Ý kiến của em ?
Câu 4. Hãy nêu những hiểu biết của anh chị về Nguyễn Bỉnh Khiêm và bài thơ Nhàn
4.  Đọc Tiểu Thanh kí- Nguyễn Du
- Những cảm xúc, tâm sự của Nguyễn Du khi nĩi về số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh- một người con gái cĩ thực ở Trung Quốc
- Giá trị nhân đạo của bài thơ:
+ Thơng cảm, đồng cảm với người phụ nữ tài sắc bị vùi dập và qua họ, ơng gửi gắm niềm tâm sự riêng.
+ Xĩt xa cho những giá trị tinh thần bị chà đạp, gián tiếp nêu ra vấn đề cần thiết phải tơn vinh những người đã tạo ra giá trị tinh thần cho XH.
Câu1 : Em hiểu như thế nào về 2 câu kết trong bài Độc Tiểu Thanh Kí – ND ? 
PHẦN II. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (3đ)
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Mở bài : Giới thiệu , giải thích tư tưởng đạo lí cần nghị luận, trích dẫn ý kiến
II.Thân bài : Phân tích những mặt đúng sai, bác bỏ những biểu hiện sai lệch cĩ liên quan đến vấn đề cần nghị luận .(Sử dụng các thao tác (giải thích, phân tích, bình luận, bác bỏ, chứng minh) lần lượt làm rõ khái niệm, mặt đúng (chưa đúng) của tư tưởng, đạo lí cần nghị luận).
III.Kết bài : Nêu ý nghĩa và, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí.
* Chú ý: Diễn đạt mạch lạc. Thái độ dứt khoát. 
Đề 1: Dân tộc ta cĩ truyền thống “Tơn sư trọng đạo” . trong thời đại cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước truyền thống ấy, theo em cịn đáng tiếp nĩi khơng ? 
1 Yêu cầu về nội dung: “ truyền thống tơn sư trọng đạo” trong thời kỳ CNH – HĐH .
2. Dẫn chứng : Thực tế cuộc sống, trong văn học,…
3. Phương pháp : Chứng minh, phân tích , bình luận,…
4 Dàn bài 
A. Mở bài 
- Nước văn hiến lâu đời và đã hình thành truyền thống ấy
- Thái độ ta hơm nay với truyền thống ấy 
B. Thân bài
1. Giải thích : tơn sư ? Đạo ? vì sao phải trọng đạo ? 
2. Bình luận : 
- Lđ1: Tơn sư trọng đạo là một truyền thống 
- Lđ2: Truyền thống ấy cịn giữ nhưng bổ sung.
C. Kết bài 	Khẳng định và rút ra bài học nhận thức
Đề 2: “Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” (Tố Hữu)
I. Mở bài: 
 1. Giới thiệu vấn đề “Sống”, trích dẫn câu của Tố Hữu
II. Thân bài: 
 1. Giải thích: 
 2 . Khái niệm “Sống đẹp” là gì? (Có lí tưởng, nhân văn, thương người…); 
 2. Phân tích:
 3 . Các khía cạnh sống đẹp: 
 3 a . “Tại sao phải sống đẹp? 
 3 b . Các biểu hiện của sống đẹp trong đời sống?
 3. Bình luận:
 4 . “Sống đẹp”: 4 a. Đúng hay sai? Lợi hay hại? 
 4 b. Đúng (lợi) cho ai; không đúng (không lợi) cho ai? 
 4 c. Thực tế xã hội lúc này có hợp không?
 4. Bác bỏ:
 5 . Phê phán, đấu tranh với lối sống không đẹp 
 (vô trách nhiệm, ích kỉ, hẹp hòi, cá nhân, thiếu nghị lực…); 
 5. Chứng minh: 
 6 . Lấy gương tốt, xấu phân tích, làm rõ sống đẹp.
III. Kết bài: 
 7 . Ý nghĩa của sống đẹp. Bài học rèn luyện, tu dưỡng của bản thân để sống đẹp.

Dàn ý chung : Về một hiện tượng trong đời sống
I Mở bài: Giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị luận
Thân bài : Phân tích, lí giải các mặt đúng – Sai, lợi – hại của hiện tượng đời sống cần nghị luận.
Kết bài : Bày tỏ thái độ & ý kiến của mình về hiện tượng cần nghị luận (Đề xuất bài học và cách ứng xử) 
Áp dụng : 
Câu 1 : Suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình yêu thương ?
Câu 2 (3đ): Viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ của bản thân về vấn đề mơi trường?
Câu 3 (3đ): Em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về những phẩm chất cần cĩ của người học sinh tốt trong thời đại ngày nay.
Phẩm chất truyền thống:tơn sư trọng đạo, chăm chỉ chuyên cần nổ lực trong học tập, ngay thẳng trung thực, yêu thương đồn kết giúp đỡ mọi người.(1.5đ)
Phẩm chất trong thời hiện đại: sáng tạo, giám nghĩ dám làm, dám đổi mới. Tích cực, năng động khơng ngừng giao lưu học hỏi. Đa dạng hĩa các kiến thức bằng nhiều cách học tập tiếp thu tri thức mới khác nhau. Học đi đơi với hành. (1.5đ)

PHẦN 3 : LÀM VĂN : TỰ SỰ (5đ) 
Bài 1 Chiến thắng Mtao – Mxây
Câu 1: Tưởng tượng em là nhân vật Đăm Săn( Trích “Chiến thắng MTao-MXây”), hãy kể lại cuộc giao chiến giữa mình với MTao-Mxây
*Đảm bảo các yêu cầu về nội dung sau:
- Bài viết theo thể tự sự, kiểu nhập vai người kể xưng tơi và trình bày giọng kể theo ngơi thứ nhất.
- Bài viết cĩ thể trình bày theo nhiều cách, miễn sao dẫn đắt câu chuyện mạch lạc, rõ ràng, làm nổi bật được cảnh giao chiến giữa nhân vật tơi với MTao-MXây.
- Cuộc chiến được miêu tả qua các trận như sau:
+ Đăn Săn khiêu chiến và MTao-MXây đáp lại.Ngay ở chặng này trước thái độ của nhân vật “Tơi” , MTao-MXây tỏ ra run sợ.
+ Vào trận chiến: diễn ra 4 hiệp(Hiệp 1.Hiệp 2,Hiệp 3,Hiệp 4)
- Cảm nghĩ của “Tơi” sau khi đã chiến thắng MTao-Mxây => Cảm nghĩ của cá nhân, cái nhìn của một cá nhân về một vấn đế, một sự kiện.
*Hình thức:
- Lập luận chặt chẽ, lí luận sắc sảo.
- Bố cục rõ ràng, văn mạch lạc, cảm xúc.
        Hãy là nhân vật Đăm Săn, kể lại câu chuyện “Chiến thắng Mtao Mxây” (dựa theo đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây - SGK NV 10 tập 1) để thể hiện ý thức của một tù trưởng mang tài năng và sức mạnh của cộng đồng. 
Bài 2 : Truyện An Dương Vương…
Câu 1: Nhập vai An Dương Vương kể lại cảnh nước mất nhà tan. 
-Kể ngơi thứ nhất : xưng tơi
-Nĩi rõ nguyên nhân dẫn đến cảnh nước mất nhà tan:
+ Quá trình xây thành chế nỏ.
+ Cho Trọng Thuỷ ở rễ.
+ Khi Triệu Đà phát binh vẫn điềm nhiên đánh cờ.
+ Hành động tuốt gươm chém Mị Châu.
+ Hậu quả.
+ Suy nghĩ của bản thân và bài học sâu sắc.
a.Về hình thức:
-Bố cục viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lí luận sắc sảo.
-Cĩ sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm lồng ghép vào truyện kể.
Câu 2: “ Sống dưới thủy cung dẫu biến thành Châu Ngọc …”
MỞ BÀI :( MCTT) :Thủy cung tối nay đẹp một cách lạ thường. Những chùm đèn hoa được treo và giẳng rực rở. Biển sáng rực. Những nàng san hơ cĩ dịp khoe những chiếc áo đủ màu sặc sở. Từng đàn cá to, khỏe đang giễu hành lực lượng. Những chàng trai ngọc vốn ẩn mình nay cũng cố ngoi lên khỏ ivầng sâu nhất của đại dương. . . Tiếng trống vang lên rộn ràng, náo động hịa tan cái yên tĩnh vốn cĩ của biển xanh. Hơm nay Long Vương mở hội thi tài kén rể. Cơng chúa yêu của vua Thủy Tề vừa mười bảy tuổi.
	Tại căn nhà nhỏ, Ngọc Châu đang sống vẫn ngồi yên lặng . Từng giọt nước mắt vẫn chảy dài trên má cơ.. . . 
Câu 3: Nhập vai Mị Châu kể lại chuyện Mị Châu cho Trọng Thủy xem trộm nỏ thần sau đánh tráo dẫn đến cảnh mất nước và cái chết của Mị Châu ?
Gợi ý:- Kể ở ngơi thứ nhất
Dẫn dắt theo nhiều cách nhưng phải mạch lạc.
Nĩi rõ vì sao câu chuyện xảy ra: Nhẹ dạ, cả tin,…
Nêu ngắn gọn câu chuyện, đảm bảo mạch truyện, cĩ sáng tạo đơi chút so với nguyên bản tạo sự lơi cuốn hấp dẫn,…
Kết quả (hậu quả) xảy ra.
Suy nghĩ của bản thân và bài học rút ra khơng gượng ép, phải tự nhiên, sâu sắc. Cĩ sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm lồng ghép vào truyện kể.
Câu 4: Dựa vào truyện “ADV& MC – TT”,anh chị hãy hĩa thân vào ADV kể lại câu chuyện mất cảnh giác dẫn đến nước mất, nhà tan (từ khi ADV vơ tình gả con gái cho TT đến khi xuống thủy cung)
Gợi ý : - Ngơi kể : Tơi – ta
ADV vơ tình gả con gái cho giặc 
Thái độ mất cảnh giác, ỷ lại vũ khí tối tân nên mất nước
ADV cùng con gái chạy khỏi Loa Thành
ADV chém chết MC và đi xuống biển
Câu 5: Hãy đĩng vay MC kể lại truyền thuyết “ Truyện ADV & MC – TT”
Gợi ý : - Ngơi kể : Tơi
Giới thiệu nhân vật, vị trí của nhân vật trong câu chuyện sẽ kể
Nêu các diễn biến chính cĩ liên quan đến nhân vật MC & các nhân vật cĩ mối quan hệ với nhân vật MC.
Bài 3 : Tấm Cám
Câu 1. Bà lão hàng nước đã cĩ cuộc gặp gỡ kì lạ với qua thị-nơi nương thân của Tấm. Bà đã giúp Tấm trở lại lốt người và Tấm đã được đồn tụ với nhà vua trong hạnh phúc. Em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đáng nhớ trong cuộc đời của bà hàng nước từ ngơi thứ nhất. 
Yêu cầu chung: Học sinh biết vận dụng kĩ năng để viết một bài văn tự sự.
2.Yêu cầu về nội dung: Học sinh cĩ thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng phải đạt những nội dung chính sau:
- Bà lão giới thiệu về mình.
- Bà lão đã gặp và cĩ được quả thị - nơi nương thân của Tấm.
- Bà lão thấy sự khác lạ từ khi mang quả thị về nhà. Bà đã theo dõi và thấy một cơ gái xinh đẹp bước ra từ quả thị rồi làm việc nhà giúp mình. 
- Bà lão đã xé nát vỏ thị và từ đĩ bà sống cùng cơ Tấm. 
- Một lần nhà vua đi chơi, vào quán nước của bà. Nhờ miếng trầu têm cánh phượng mà nhà vua gặp lại vợ mình là Tấm.
- Tấm đồn tụ với nhà vua trong hạnh phúc.
- Suy nghĩ của bà lão về cuộc gặp gỡ kì lạ của mình với Tấm.
Câu 2: Sau khi cĩ hạnh phúc , Tấm vẫn bị mẹ con Cám tìm cách tiêu diệt. Nhưng cơ Tấm hiền lành lương thiện vừa ngã xuống, một cơ Tấm mạnh mẽ quyết liệt lại sống dậy trở về với cuộc đời để địi lại hạnh phúc của mình. Đã nhiều lần Tấm được hĩa thân
Em hãy viết một bài văn kể lại “Một lần Tấm hĩa thân” từ cõi chết trở về mà em thích nhất? 
Gợi ý : 

Câu 3: Kể lại một mẩu chuyện về cơ Tấm ngày nay ?
Câu 4: Trong giấc mơ em gặp chị Tấm – Cám ?

Câu 5: Cơ Tấm tự kể về mình
Mở truyện: Nhân vật Tấm xưng tơi tự giới thiệu.
Thân truyện: Một số sự việc chính và diễn biến qua lời kể của tơi.
-          Mẹ chết cha lấy mẹ khác khơng bao lâu cha tơi cũng qua đời, từ đĩ tơi sống cùng mẹ con em Cám. Tơi bị mẹ con Cám bắt làm đủ mọi việc và cịn bị lừa gạt nữa, từ câu chuyện chiếc yếm đỏ → con cá bống → xem hội thử giày...đoạn truyện này tơi chỉ biết khĩc mà thơi, cũng may cho tơi được Bụt giúp đỡ nhiều lần.
-          Nhờ câu chuyện mất giày và thử giày tơi trở thành hồng hậu sống hạnh phúc bên cạnh nhà vua, nhưng tơi vẫn nhớ ngày về quê dỗ bố. Mẹ con Cám do quá ghen tị với tơi nên nhân cơ hội đĩ tơi đã bị sát hại do ghì ghẻ đẵn gốc cau mà chết.
-          Tơi vì chết oan uổng nên khơng ngừng biến hĩa trở về răn đe Cám, mẹ con Cám cũng thật ghê gớm tìm mọi cách tiêu diệt tơi. Cuối cùng tơi đã ẩn mình trong quả thị và được trở lại làm người, được vua rước về cung. Cuối cùng việc gì xảy ra với mẹ con Cám –các bạn cũng đã biết rồi đấy...
Kết truyện:  Nhân vật Tấm trở lại câu chuyện, nêu một vài lời cĩ tính nhắn nhủ !
Trên đây là dàn bài cĩ tính chất gợi ý về bố cục 3 phần cho kiểu bài văn tự sự - kể chuyện sáng tạo. Để làm tốt kiểu bài này các em cần chú ý: 
- Nắm vững cốt truyện, các sự kiện, chi tiết tiêu biểu liên quan đến nhân vật chính.
- Biết cách vào đề tạo khơng khí và cách kết bài cĩ ấn tượng.
- Ngơn ngữ kể phải phù hợp với câu chuyện đang kể, linh hoạt các yếu tố Miêu tả và Biểu cảm trong quá trình kể để câu chuyện thêm phần sinh động. ( như vậy kiến thức về làm văn, đọc hiểu và cả tiếng Việt rất cần được ơn tập kĩ)
Câu 6: Hãy hĩa thân vào nhân vật Tấm, kể lại quãng đời từ khi biến thành quả thị đến lúc được vua đĩn về cung và liên hệ những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Tấm với người phụ nữ thời hiện đại .

MỞ BÀI 1 :	Tơi đang đu đưa trên một nhành thị mọc ở ven đường, đĩn những ánh nắng của buổi bình minh vào ngày mới, những làn giĩ nhẹ nhẹ mang theo những mùi hương của hoa dại thoang thoảng qua từng khoe lá, từng nhành cây, hịa vào một khơng gian của buổi sáng làm cho muơn lồi : Bướm, ong, . . . tung tăng bay lượng khắp cả một vùng . Tơi đang say sưa hưởng thụ cảnh thanh bình của buổi bình minh. Bổng cĩ một bà lão ngước nhìn tơi, giọng khiều khào khẽ gọi “thị ơi thị, rụng vào bị bà, bà đem bà ngửi, chứ bà khơng ăn” .
	Tơi thấy vẻ mặt bà phúc hậu, tơi buơng cuống rụng vịa bị bà . Hằng ngày bà lão nâng niu tơi đem cất trong buồng, thỉnh thoảng lại đem vào ngắm nghía và ngửi mùi thơm . . .
MỞ BÀI 2 : 	
Một nơi thật yên tỉnh, từng làn giĩ mát dịu mùa thu đưa tơi rung rinh trên cành, cảm giác man mát vào da thịt khiến tơi nao lịng .Từng ngày, từng ngày trơi qua tơi cảm thấy cái hình hài bên ngồi kia ngày càng lớn dần theo thời gian. Trong khơng gian cơ quạnh, những ảnh đẹp giữa tơi và bệ hạ chợt về, hạnh phúc lại trào dâng, thế nhưng dịng nước mắt chảy xuống làm xĩa tan hết kỉ niệm đẹp chỉ cịn lại những lời mà Dì tơi và dứa em tên Cám đã nĩi mang theo đĩ là hành động, khơng ngày nào để tơi yên . . .

TẤM CÁM
Ngày xưa, nhà kia cĩ hai chị em cùng cha khác mẹ, chị là Tấm, em là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, ít năm sau thì cha Tấm cũng qua đời. Tấm ở với dì ghẻ là mẹ Cám.
 Một hơm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ sai đi bắt tép, đứa nào bắt được nhiều thì được thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi để bắt. Cịn Cám do được mẹ nuơng chiều, ham chơi nên chẳng bắt được. Cuối buổi, thấy giỏ Tấm nhiều tép, Cám nghĩ kế rồi nĩi:
"Chị Tấm ơi chị TấmĐầu chị lấmChị hụp[3] cho sâuKẻo về mẹ mắng!"
Tấm nghe lời em, xuống ao tắm gội. Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ mình rồi chạy về nhà.
Lên bờ, thấy giỏ trống khơng, Tấm ơm mặt khĩc nức nở. Bụt hiện lên hỏi, Tấm liền kể hết sự tình. Bụt bảo lấy con cá bống cịn sĩt trong giỏ về nuơi dưới giếng, mỗi khi cho ăn thì gọi:
"Bống bống bang bangLên ăn cơm vàng cơm bạc nhà taChớ ăn cơm hẩm cháo hoa[4] nhà người."
Tấm về làm theo lời Bụt dạy. Từ ngày đĩ, mẹ Cám thấy Tấm hay dành một bát cơm mang ra giếng sau khi ăn, liền sinh nghi sai Cám đi rình. Biết được sự thật, hơm sau mẹ Cám bảo Tấm đi chăn trâu nơi xa[5], ở nhà mẹ con Cám bắt cá bống của Tấm lên ăn.
Về nhà thấy khơng cịn cá bống, Tấm lại khĩc. Bụt hiện lên, Tấm kể lại đầu đuơi. Bụt bảo lấy xương cá bống bỏ vào bốn cái lọ rồi đem chơn dưới bốn chân giường Tấm nằm. Tấm nghe lời Bụt dạy làm ngay.[6]
Ít lâu sau, nhà vua mở hội. Hai mẹ con Cám cũng đi dự. Tấm muốn đi dự hội nhưng bị mẹ Cám trộn một đấu gạo với một đấu thĩc bắt ở nhà nhặt cho xong, vả lại khơng cĩ 
quần áo đẹp để đi. Tấm buồn mà khĩc. Bụt tiếp tục hiện lên giúp Tấm. Bụt gọi một đàn chim sẻ xuống nhặt thĩc cho Tấm trong nháy mắt, rồi bảo Tấm đào bốn cái lọ ngày trước chơn ở dưới bốn chân giường lên. Tấm đào lên thì thấy bốn cái lọ chứa đầy quần áo đẹp, một đơi hài thêu kim tuyến ĩng ánh, lại cĩ một con ngựa đầy đủ yên cương. Tấm thay quần áo rồi cưỡi ngựa đi. Lúc này, trơng Tấm vơ cùng xinh đẹp.
Lúc qua cầu, Tấm vơ ý làm rơi mất một chiếc hài xuống nước. Một lát, đồn hộ tống nhà vua đi dự hội nhặt được chiếc hài ấy. Vua ngắm chiếc hài rồi ra lệnh: "Hễ đàn bà con gái nào dự hội ướm vừa chiếc hài này thì vua sẽ cưới làm vợ." Ai cũng tranh nhau ướm thử nhưng khơng vừa. Mẹ con Cám cũng vậy. Đến lượt Tấm ướm thử thì vừa như in. Nhà vua cho đem kiệu rước Tấm về cung làm vợ mình trước con mắt hằn học của mẹ con Cám.
Ngày giỗ cha, Tấm về ăn giỗ. Dì ghẻ bảo Tấm trèo cây cau, hái cau cúng cha. Đang khi Tấm ở trên ngọn cau thì ở dưới dì ghẻ lấy dao chặt cây làm Tấm té mà chết. Cám lấy quần áo Tấm mặc rồi vào cung thay Tấm. Tấm chết biến thành chim vàng anh cũng bay về cung.
Thấy Cám giặt áo cho vua, chim bảo:
"Giặt áo chồng taoThì giặt cho sạchPhơi áo chồng taoThì phơi bằng sàoChớ phơi bờ ràoRách áo chồng tao!"
Vua thấy chim hay bay theo mình, nhớ Tấm, liền bảo chim rằng:
"Vàng ảnh vàng anhCĩ phải vợ anhChui vào tay áo."
Dứt lời, chim bay vào tay áo vua. Từ đĩ, vua suốt ngày quấn quýt với chim vàng anh, khiến Cám tức tối về mách mẹ. Mẹ Cám bảo Cám bắt chim đem cho mèo ăn, chơn lơng chim ngồi vườn. Chẳng bao lâu nơi đĩ mọc lên một cây xoan đào, xum xuê tươi tốt. Vua thấy đẹp nên sai người mắc võng vào cây hĩng mát. Mỗi khi nằm dưới bĩng cây vua lại thấy hình ảnh Tấm hiện ra, nên rất quý cây. Cám được mẹ xui chặt cây xoan đào lấy gỗ đĩng khung cửi. Lúc ngồi dệt vải, Cám nghe con ác[7] trên khung cửi kêu:
"Cĩt ca cĩt kétLấy tranh chồng chịChị khoét mắt ra."
Nghe lời mẹ chỉ, Cám đốt khung cửi rồi đổ tro bên đường xa cung vua. Từ đống tro ấy mọc lên một cây thị, chỉ cĩ duy nhất một trái to vàng. Một bà bán hàng nước đi qua thấy trái thị liền nĩi:
"Thị ơi thị rụng bị bàBà để bà ngửi chứ bà khơng ăn."
Tức thì quả thị rụng ngay vào bị, bà lão đem về nhà. Từ đĩ, ngày nào đi chợ về bà cũng thấy nhà cửa ngăn nắp, cơm nước sẵn sàng. Ngạc nhiên, một hơm bà lão giả vờ đi chợ rồi quay lại rình xem. Bà thấy một cơ gái xinh đẹp từ quả thị bước ra, nấu cơm, sửa soạn nhà cửa. Bà vội chạy vào nhặt cái vỏ thị, xé vụn. Từ đĩ hai người sống với nhau như mẹ con.
Một hơm, nhà vua đi ngang ghé hàng nước của bà. Bà lão rĩt nước mời vua ăn trầu. Thấy miếng trầu têm cánh phượng giống hệt trầu Tấm têm cho vua ngày xưa, nhà vua mới hỏi bà lão ai đã têm trầu. Bà lão gọi Tấm ra. Vua nhận ra vợ mình, đĩn Tấm trở về cung. Cám thấy Tấm vẫn cịn sống mà lại trắng đẹp hơn xưa nên băn khoăn tự hỏi vì sao. Tấm[8] bày cho Cám tắm với nước sơi thì sẽ đẹp. Cám hí hửng làm theo thì chết tức khắc. Nghe tin Cám chết, dì ghẻ cũng uất lên mà chết theo con.[9]
Bài 4 : Uy lit Xơ trở về 
Bài 5 : Ra ma buộc tội


HẾT




























Lập dàn ý cho bài văn tự sự


Mở truyện :
 
( Cĩ thể là phần trình bày): Giới thiệu câu chuyện (hồn cảnh khơng gian, thời gian, nhân vật…)

Thân truyện: 
 
(Cĩ thể là phần khai đoạn-phát triển-đỉnh điểm): những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.

Kết truyện : 

Kết thúc câu chuyện (cĩ thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa).
























Lưu ý : Lưu hành nội bộ

File đính kèm:

  • docDe cuong Van HK 1 K10 BL 2009 2010.doc