Đề cương ôn tập học kỳ II môn toán 6 năm học 2007 – 2008 Trường THCS Phạm Ngọc Thạch

doc7 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ II môn toán 6 năm học 2007 – 2008 Trường THCS Phạm Ngọc Thạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phòng GD-ĐT Quận Sơn Trà
Trường THCS Phạm Ngọc Thạch
Tổ Toán – Lí – Nhóm Toán 6.
 ************

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN TOÁN 6
Năm học 2007 – 2008
A/ CÂU HỎI ÔN TẬP.
I. Số học
Phát biểu quy tắc chuyển vế
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên. (cùng dấu, khác dấu), các tính chất cơ bản của nhân số nguyên. Lấy ví dụ minh hoạ.
Viết dạng tổng quát của phân số. Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, bàng 0, lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, lớn hơn 1.
Thế nào là hai phân số bằng nhau, cho ví dụ.
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Vì sao bất kì phân số nào cũng viết được dưới dạng một phân số có mẫu dương.
Quy tắc rút gọn phân số. Cho ví dụ.
Thế nào là phân số tối giản, cho ví dụ.
Phát bỉêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
Nêu quy tắc so sánh hai phân số. (cùng mẫu, không cùng mẫu). Cho ví dụ.
Nêu quy tắc cộng, trừ phân số. (cùng mẫu, không cùng mẫu)
Viết công thức tổng quát nhân, chia hai phân số.
Phát biểu các tính chất của cộng, nhân phân số.
Viết phân số đối, nghịch đảo của phân số (a, b Z, a, b 0)
Cho ví dụ về hỗn số, thế nào là phân số thập phân, số thập phân? lấy ví dụ. viết phân số dưới dạng hỗn số, số thập phân, phân số thập phân, phần trăm với kí hiệu phần trăm.
Nêu cách tìm ba bài toán cơ bản về phân số.
Tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
Tìm tỉ số của hai số a và b.
II/ Hình học.
Góc là gì? Góc bẹt là gì? Góc nhọn là gì? Góc tù là gì? Góc vuông là gì?
Hai góc như thế nào gọi là phụ nhau, bù nhau, kề bù. Vẽ hình minh hoạ từng trường hợp.
Vẽ góc nhọn (60o), tù (135o), góc vuông, góc bẹt.
Vẽ góc xOy, vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Đo góc xOz, zOy và suy ra số đo góc xOy.
Vẽ góc xOy có số đo bằng 100o, Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy, Xác định số đo của góc xOz và zOy.
Đường tròn tâm O bán kính R là gì? Kí hiệu. Nếu (O, 2cm) thì đường kính của đường tròn là bao nhiêu?
Tam giác ABC là gì? 
Nêu cách vẽ tam giác ABC biết AB = 5 cm, BC = 3 cm, AC = 4cm.
B. BÀI TẬP ÔN TẬP.
I. Số học
Bài 1: Cho phân số . Với giá trị nguyên nào của a thì :
 < 0	b) = 0 	 c) 0 < < 1	d) = 1	e)1 < 
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. (.....)
a) 	b) 
Bài 3: Rút gọn phân số
; ; ; 	b.	c.
Bài 4: So sánh các phân số 
 và 	b và 	c) và 
Bài 5: Các phân số sau được sắp xếp theo một quy luật. Hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật và xác định phân số tiếp theo của dãy phân số đó.
	b 
Bài 6: Thực hiện phép tính
	f) 
	g) 
	h) 
	k) 
	i) 
Bài 7: Tìm x biết:
 	d) 
	e) 
	f) 
Bài 8: Tính bằng hai cách
	d) 
	e) 
	f) 
Bài 9: Mỗi ngày có mấy giờ. Có bao nhiêu giờ trong ngày, trong ngày , trong nửa ngày.
Bài 10: Tuấn có 21 viên bi, Nam có 24 viên. Nam cho Tuấn số bi của mình. 
Hỏi: 	a/ Nam đã cho Tuấn bao nhiêu viên bi.
 	 b/ Tính số bi của mỗi bạn sau khi Nam cho Tuấn.
Bài 11: 75 % một mảnh vải dài 3,75m. Hỏi cả mảnh vải đó dài bao nhiêu mét?
Bài 12: Tỉ số của hai số a và b là biết rằng a – b = 8. Tìm hai số a và b.
II. Hình học
Bài 1: Vẽ góc nhọn xOy và góc tù nAm.
Bài 2: Vẽ hai góc kề nhau xOy và yOz. Biết rằng: góc xOy có số đo là 45o, góc yOz có số đo là 50o
Bài 3: Vẽ góc xOy có số đo là 120o, vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Tính số đo các góc xOt và tOy.
Bài 4: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’. Biết rằng: Số đo của góc xOy là 100o. Tính số đo của góc yOx’.
	a/ Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy và tia phân giác Ot’ của yOx’.
	Tính số đo các góc: xOt’, yOt, tOt’.
	b/ Góc tOt’ là góc gì? Vì sao?
Bài 5: Vẽ tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho: xOy = 60o, xOz = 120o.
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính số đo góc yOz?	

So sánh hai góc yOx và yOz?
Tia Oy có là tia phân giác của xOy không? Vì sao?
C/ MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I/ Dạng 1: Các bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đung hoặc đúng nhất trong mỗi bài tập sau:
Số đố của là:
 	c. 
	d.Ba kết luận trên đều đúng.
Nghịch đảo của là:
 	c. 
	d. 2
Cho các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phân số.
 	c. 
	d. 
Các phân số sau, Phân số nào là phân số tối giản
 	c. 
 	d. 
Phân số bằng phân số là:
	c.
	d.Một kết quả khác
Cho . Số x thích hợp là:
20	c.-20
63	d.57
Kết quả rút gọn là:
	b. 	c. 	 d. 
Kết quả của phép tính: là:
	b.	c.	d.
9.	Kết quả của phép tính: là:
	b.	c.	d.
 10. Kết quả của phép tính: là:
	b.	c.	d.
 
 11. Kết quả của phép tính: là:
	b.	c.	d.Một kết quả khác.
 12. Đổi hỗn số thành phân số ta được:
	b.	c.	d.Một kết quả khác.
13. Đổi phân số thành hỗn số ta được:
 a. 	b.	c.-2	d.Một kết quả khác.
Đổi phân số thành dạng phần trăm ta được:
23%	b. 0,23% 	c. 230%	d.Một kết quả khác.
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy thì:

xOy = yOt	b. xOy + yOt = xOt	c.Hai kết quả a và b đều sai
Hai kết quả a và b đều đúng.
Nếu góc xOy có số đo bằng 40o và góc ABC có số đo bằng 50o. Hai góc đó gọi là 	
Hai góc kề nhau	c.Hai góc bù nhau
Hai góc phụ nhau	d.Hai góc kề bù
Góc bẹt là góc có: 
Số đo bằng 180o	c.Hai cạnh là hai tia đối nhau
Hai kết quả a và b đều sai	d.Hai kết quả a và b đều đúng.
Góc là hình gồm:	
Hai tia	c.Hai tia chung gốc
Hai đoạn thẳng	d.Hai đường thẳng.
góc cố số đo bằng 136o là 
Góc nhọn	c.Góc tù
Góc vuông	d.Góc bẹt
Ot là tia phân giác của góc xOy khi
xOt = tOy = ½ xOy
xOt + tOy = xOy và xOt = yOt
Hai kết quả a và b đều sai
Hai kết quả a và b đều đúng.
Tam giác ABC là hình gồm:
Ba đoạn thẳng AB, BC, CA
Ba đoạn thẳng AB, BC, CA và 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
Ba tia AB, BC, AC
Ba kết luận trên đều đúng.
Dạng 2: Bài tập trắc nghiệm điền khuyết
Điền phân số thích hợp vào ô trống
a




Số đối của a

 

-2
Nghịch đảo của a




22.Điền số thích hợp vào chỗ chấm(...)
1/5 giờ bằng ...........phút
3/4km bằng ...........mét
2/5 tấn bằng ...........kilôgam
50 kg bằng ...........tấn
23. Điền số thích hợp vào chỗ chấm(...)
¼ của 76 m là ....................mét
62,5% của 96 tạ là...............tạ
0,75 của 1 giờ là .................giờ.
3,7% của 13,5 là ...................
24.Điền số thích hợp vào chỗ chấm(...)
Vì 1/7 của a bằng 14 nên a bằng........
Vì 2/3 của b bằng 7,2 nên b bằng........
Vì 1 của c bằng -5 nên c bằng........
Vì của d bằng nên d bằng........
Dạng 3: Bài tập trắc nghiệm ghép đôi.
26.Lấy các số ở cột A ghép vào vị trí tương úng của cột B.

25. Cho biểu thức với n là số nguyên. Lấy các số ở cột A ghép vào vị trí tương úng của cột B.
Cột A
Cột B
n = 2
n = -1
n = 4
n = 3
n = 5
n 
n > 2
n < 2
n = -3
n = 1

A. là số nguyên
B. là phân số
C. là phân số dương
D. là phân số âm
Cột A
Cột B





nghịch đảo của 
nghịch đảo của 5
Số đối của 
Số đối của 
Dạng 4: Bài tập trắc nghiệm đúng sai.
27. Điền dấu “x” vào ô thích hợp
Phép tính
kết quả
Đúng
sai





4



20






28. Điền dấu “x” vào ô thích hợp
Phép tính
kết quả
Đúng
sai









1








Hết.


File đính kèm:

  • docDecuongk2.doc