Đề cương ôn tập môn công nghệ lớp 6 học kì II

doc3 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn công nghệ lớp 6 học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ Cơ sở của ăn uống hợp lý:
1.Vai trò của các chất sinh dưỡng:
a) Chất đạm: 
+ Giúp cơ thể phát khiển về cân năng, chiều cao và trí tuệ. 
+ Tái tạo tế bào mới.
b) Đường bột: 
+ Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. + Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
c)Chất béo:
+ Cung cấp năng lượng
+ Bảo vệ cơ thể
+ Chuyển hóa thành một số VTM.
d) Sinh tố( VTM)
+ Giúp điều hòa cở thể, tham gia vào điều hòa hoạt động của một số cơ quan.
e) Chất khoáng:
+ Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, thần kinh, hồng cầu,... và sự chuyển hóa của cơ thể.
f) Nước:
+ Là thành phần chủ yếu của cơ thể
+ Là môi trương cho sự chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.
+ Điều hòa thanh nhiệt.
g) Chất xơ:
+ Giúp cho sự hoạt động bình thường của hệ tiêu hóa.
2.Kể tên:
a) Chất đạm: Thịt, cá, đậu nành,...
b) Đường bột: cơm, khoai, sắn,...
c)Chất béo: Vừng, bơ,...
d)SInh tố ( VTM): rau, củ, quả, trái cây,...
e) Chất khoáng: xương heo, tôm, cua,...
f) Nước: nước lọc, nước cốt dừa,...
g) Chất xơ: ngũ cốc, ...
II/ Vệ sinh an toan thực phẩm:
1. Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.
 Sự xâm nhập của chất độc có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm.
2. An toàn thực phẩm khi mua sắm:
- Thực phẩm tươi như thịt, cá phải chọn tươi hoặc sống.
- Đồ đóng gói phải đúng hạn sử dụng, tránh nấm móc.
- Rau quả tránh dập nát.
- Tránh để thực phẩm chín với thực phẩm tươi sống.
3. Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn:
- Do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.
- Do thức ăn bị biến chất.
- Do bản thân thức ăn có chất độc.
- Do thức ăn bị nhiễm hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật.
4. Biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn:
- Chọn thực phẩm tươi ngon, không dập nát.
- Sử dụng nước sạch để chế biến món ăn.
- Chế biến làm chín thực phẩm.
- Rửa sach dụng cụ ăn uống và quét sạch nhà bếp.
- Cất giữ thục phẩm an toàn.
- Bảo quản thực phẩm cẩn thận.
- Các loại rau quả ăn sống phải rửa sạch, gọt vỏ.
- Không dùng thực phẩm có chất độc.
III/ Bảo quản dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn:
Đun nấu lâu, các chất VTM sẽ tan trong nước.
Khi hầm lâu, chất hữu cơ sẽ tan trong nước.
VTM, chất đạm dễ mất khi đun nấu ở nhiệt độ cao.
Không hâm thức ăn nhiều lần.
Không xát và vo gạo quá trắng.
IV/ Tổ chức bữa ăn hợp lý:
1. Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình là có sự kết hợp đủ các loại thực phẩm và đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và dinh dưỡng cho cơ thể.
2. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.
a) Nhu cầu của các thành viên trong gia đình.
b) Điều kiền tài chính.
c) Sự cân bằng chất dinh dưỡng.
d) Thay đổi món ăn.
V/ Quy trình tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình:
1. Thực đơn là gì?
 - Là bảng ghi lại các món ăn dự định phục vụ cho bữa ăn trong gia đình.
 - Phản ánh phần nào phong tục, tập quán của từng vùng.
2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn?
a) Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.
b) Thực đơn phải có đủ các món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn.
c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng, hiệu quả về kình tế.
3. Lựa chọn thực đơn thường ngày:
- Chọn đủ thực phẩm trong một ngày.
- Phải đảm bảo đủ chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh.
- Quan tâm đến nhu cầu của từng thành viên trong gia đình.
- Nhu cầu của các thành viên trong gia đình.
4.Cách sơ chế thực phẩm:
- Rau nhặt bỏ vàng úa, sâu, lá già
 rửa sạch, thái
- Thịt- quả

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap mon CN lop 6 hoc ki II 10 tu soan.doc