Đề cương ôn tập môn Giáo dục công dân 8 học kì I
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Giáo dục công dân 8 học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD 8 HỌC KÌ I Câu 1: Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? Ý nghĩa ? Nêu nhưng biểu hiện ? Trà lời: + Tôn trọng lẽ phải là: những điều được qua là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. + Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải là: công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và không làm những việc sai trái. + Những biểu hiện: Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cánh cư sử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. Câu 2: Nêu nhưng biều hiện của tôn trọng người khác và ngược lại ? Ý nghĩa ? Trả lời: * Tôn trọng người khác là : - Đáng giá đúng mức, - Coi trọng danh dự, - Phẩm giá, - Và lợi ích của người khác. * Không tôn trọng người khác: - Vứt rác ở nơi công cộng - Gây gỗ, to tiếng với người xung quanh - Coi thường, miệt thị những người nghèo khổ - Bắt nạt người yếu hơn mình *Ý nghĩa của tôn trọng người khác : - Người biết tôn trọng người khác sẽ được người khác tôn trọng lại. - Mọi người biết tôn trọn lẫn nhau sẽ góp phần làm cho quan hệ xã hội trong sáng. Lành mạnh và tốt đẹp. Câu 3: Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác ?Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng học hỏi các dân tộc khác ? Trả lời: * Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là: - Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc khác. - Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc khác. - Đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. * Chúng ta cần phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác vì: - Mỗi dân tộc có những giá trị văn hoá riêng mà chúng ta không có. Giá trị văn hoá, tinh thần của các dân tộc khác giúp ta phát triển kinh tế, văn hoá, KHKT. Đất nước ta còn nghèo, vừa trải qua chiến tranh nên cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác . Câu 4: Nêu những biểu hiện tiến bộ có văn hóa và nhưng biểu hiện tiêu cực thiếu văn hóa ? Trả lời: * Những biểu hiện tích cực: An ninh giữ vững, xóa bỏ phong tục tập quán cũ lạc hậu Đoàn kết, nương tựa, giúp đỡ nhau Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Trẻ em đến tuổi đều được đến trường Bà con đau ốm đến trạm xá Không có bệnh dịch lây lan Dùng nước giếng sạch Vệ sinh sạch sẽ * Những biểu hiện tiêu cực Tảo hôn Phải xa gia đình sớm. Không được đi học. Vợ chồng bỏ nhau cuộc sống dang dở. Mê tín dị đoan, căm ghét, xua đuổi bị đối xử tồi tệ, cuộc sống cô độc, khốn khổ Câu 5: Tự lập là gì ? Những ai cần phải có tính tự lập ? Trả lời: * Tự lập là : - Tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình. - Tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình. - Không trông chờ, dựa dẫm. - Không phụ thuộc vào người khác . * Học sinh chúng ta cần phải rèn luyên tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường; trong học tập, công việc và sinh hoạt hằng ngày. Ca dao + Ăn đới nên ngày, ăn vay nên nợ + Có thân phải lập thân + Có thân thì lo + Có thân phải khổ, có khổ phải nên thân + Hữu thân hữu khổ Câu 6: Nêu những việc làm thể hiện sự tự giác sáng tạo trong học tập của bản thân em và ngược lại ? Trả lời: * Tự giác + Không gian lận trong thi cử + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp + Thực hiện tốt nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của bản thân; + Trao đổi kinh nghiệm với bạn bè để học hỏi + Nhiệt tình tham gia mọi công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng; . * Không tự giác: + Khi học văn, chỉ cần tham khảo cách viết trong sách "Những bài văn mẫu" là đủ; + Thụ động, uể oải trong giờ học + Chỉ nắm vững những kiến thức cơ bản trong SGK là được, không cần đọc thêm tài liệu nào khác; Câu 7: Muốn giữ được chữ tín càn phải làm gì ? Nêu nhưng việc làm ? Trả lời: + Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. + Làm tốt công việc được giao, giữ lời hứa, đúng hẹn, lời nói đi đôi với việc làm, không nói gian, làm dối. Làm tốt nghĩa vụ của mình. Hoàn thành nhiệm vụ. Giữ lời hứa . Đúng hẹn. Giữ được lòng tin. Giải thích câu ca dao sau: "Người sao một hẹn thì nên Người sao chín hẹn thì quên cả mười" - Câu ca dao phê phán người không giữ chữ tín - Chúng ta cần có ý thức rèn cho mình trở thành người biết giữ chữ tín.
File đính kèm:
- De cuong on tap mon GDCD 8.doc