Đề cương ôn tập - Môn học Sinh học khối lớp 8

doc5 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập - Môn học Sinh học khối lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 8
1. Chức năng của da:
- bảo vệ cơ thể
- tiếp nhận, kích thích, xúc giác
- bài tiết
- điều hòa thân nhiệt
- da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp con người
2. Cơ quan bài tiết nước tiểu:
a. cấu tạo:
- hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái, bóng đái.
- thận gồm 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
b. sự tạo thành nước tiểu: gồm 3 quá trình:
- quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo ra nước tiểu đầu
- quá trình hấp thụ lại ở ống thận
- quá trình bài tiết tiếp:
+ hấp thụ lại các chất cần thiết
+ bài tiết tiếp các chất thừa, chất thải để tạo thành nước tiểu chính thức.
c. phân biệt nước tiểu chính thức và nước tiểu đầu:
Nước tiểu đầu:
+Nồng độ: loãng
+Chất cặn bã: ít
+Các chất dinh dưỡng: nhiều 
Nước tiểu chính thức: 
+Nồng độ: đặc 
+Chất cặn bã: nhiều 
+Các chất dinh dưỡng:ít và hầu như không có 
d. lí do có sự khác nhau đó:
3. Nơron: 
a. Cấu tạo:
 - thân chứa nhân 
- các sợi nhánh ở quanh thân 
- một sợi trục thường có bao niêlin. 
Tận cùng là cúc xi náp. 
- thân và sợi nhánh à chất xám 
- sọi trục à chất trắng, dây thần kinh. 
b. Chức năng: có 2 chức năng: 
- cảm ứng 
- dẫn truyền xung thần kinh 
c. hình cấu tạo của nơron:
4. Dây thần kinh tủy:
a. cấu tạo: 
- có 31 đôi dây thần kinh tủy
- mỗi dây thần kinh tủy gồm 2 rễ: 
 + rễ trước: rễ vận động
 + rễ sau: rễ cảm giác
- các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt sống tạo thành dây thần kinh tủy.
b. chức năng:
- rễ trước dẫn truyền xung vận động ( li tâm)
- rễ sau dẫn truyền xung cảm giác ( hướng tâm)
- dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại với tủy sống qua rễ trước và rễ sau nên dây thần kinh tủy là dây pha.
5. Đại não:
a. cấu tạo: 
Hình dạng cấu tạo ngoài:
- rãnh liên bán cầu chia đại não làm 2 nữa
- rãnh sâu chia bán cầu não làm 4 thùy ( thùy trán, thùy thái dương, thùy chẩm, thùy đỉnh)
- khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não làm tăng diện tích bề mặt
Cấu tạo trong:
- chất xám( ngoài): làm thành võ não dày 2-3mm, gồm 6 lớp
- chất trắng( trong): là các đường dẫn truyền, hầu hết các đường này đều bắt chéo hoặc ở hành tủy hoặc tủy sống.
b. Chức năng:
- vỏ đại não là trung ương thần kinh của các phản xạ có điều kiện
- vỏ não có nhiều vùng, mỗi vùng có tên gọi và chức năng riêng
- các vùng có ở người và động vật:
+ vùng vận động
+ vùng cảm giác
+ vùng thị giác
+ vùng thính giác
- vùng chức năng chỉ có ở người:
+ vùng hiểu tiếng nói
+ vùng hiểu chữ viết
+ vùng vận động ngôn ngữ
c. chức năng của tiểu não: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể
6. Cấu tạo của cầu mắt:
Màng bọc:
- màng cứng phía trước là màng giác
- màng mạch phía trước là long đen
- màng lưới: tế bào nón, tế bào que.
Môi trường trong suốt:
- thủy tinh
- thể thủy tinh
- dịch thủy tinh
Sơ đồ cấu tạo cầu mắt, chú thích:
7. Các tật của mắt:
a. nguyên nhân:
- Cận thị: Bẩm sinh: cầu mắt dài.Thể thuỷ tinh quá phồng.Do không giữ khoảng cách đúng khi đọc sách ( đọc quá gần)
- Viễn thị: Bẩm sinh: cầu mắt ngắn, do thủy tinh thể bị lão hóa (xẹp) mất khả năng điều tiết
b. cách phòng tránh:
- Đọc sách đúng cự li
- Đảm bảo đủ ánh sáng
- Không đọc khi đi xe tàu
- Không dùng chung khăn mặt, không dụi tay bẩn vào mắt
- Không tắm rửa trong ao hồ , nước bẩn 
- Vệ sinh mắt thường xuyên bằng nước muối loãng
- Đi đường nên đeo kính râm, kính bảo vệ mắt
c. cách khắc phục:
- Cận thị: Đeo kính cận kính phân kì (Kính mặt lõm)
- Viễn thị:  Đeo kính viễn kính hội tụ (Kính mặt lồi)
8. Cấu tạo của tai:
Tai ngoài: 
 -Vành tai(hướng sóng âm)
 -Ống tai (hướng sóng âm)
 -Màng nhĩ (khuyết đại âm).
Tai giữa: chuỗi xương tai(xương búa, xương đe,xương bàn đạp)à truyền sóng âm
Vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ.
Tai trong: bộ phận tiền đình. Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
Ốc tai: thu nhận và kích thích sóng âm
9. Vệ sinh hệ thần kinh:
a/ Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần có những điều kiện gì?
+cơ thể sảng khoái
+chỗ ngủ thuận tiện
+ko dùng các chất kích thích như nuớc trà đặc, cà phê,...
b/ Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì? Vì sao như vậy?
* Phải đảm bảo giấc ngủ hằng ngày đầy đủ để phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau 1 ngày làm việc căng thẳng.
Lao động và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh tránh gây căng thẳng, mệt mỏi cho hệ thần kinh.(1 điểm)
* Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh như Rượu, nước chè, cà phê, thuốc lá, ma tuý.... vì: 
- Rượu làm hoạt động vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém.
- Nước chè, cà phê kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ.
- Thuốc lá làm cơ thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung thư, khả năng làm việc trí óc giảm, trí nhớ kém...
- Ma tuý làm suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách......
10. Tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết:
a/ Kể tên các tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết trong cơ thể?
- Tuyến ngoại tiết: tuyến lệ, tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn, tuyến sữa (ở người và động vật có vú); tuyến tơ (ở nhện côn trùng), tuyến tiêu hoá (tuyến nước bọt, tuyến mật...) 
- Tuyến nội tiết: tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận, tuyến yên, tuyến tùng, các tuyến sinh dục (tuyến tiền liêt, tuyến tiền đình...) 
- Tuyến hỗn hợp vừa ngoại tiết vừa nội tiết: tuyến tuỵ 
- Tuyến lớn nhất: tuyến giáp; nhỏ nhất chắc là tuyến yên trên não 
- Tuyến quan trọng nhất là tuyến sinh dục, điều hòa mọi tuyến nội ngoại tiết khác.
b/ Tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết giống và khác nhau như thế nào về cấu tạo và chức năng?
-tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống dẫn đến cơ quan tác động
vd: tuyến lệ, tuyến mồ hôi,...
- tuyến nội tiết: chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích
vd: tuyến yên, tuyến giáp
11. Hoocmôn:
a/ Nêu tính chất và vai trò của hoócmôn?
@ tính chất:
-Mỗi hoócmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định
- hoocmôn có hoạt tính sinh học cao
- hoocmôn ko mang tính đặc trưng cho loài
@ vai trò
- duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể
- điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thường
12. Chức năng của hoocmôn tuyến tụy:
Vừa làm chức năng nội tiết, vừa làm chức năng ngoại tiết.
Chức năng nội tiết do các tế bào đảo tụy thực hiện
 Tế bào tiết hoócmôn glucagôn
 Tế bào tiết hoócmôn insulin
Nhờ tác dụng đối lập của hai loại hoócmônàtỉ lệ đường huyết luôn ổn định đảm bảo hoạt động sinh lí diễn ra bình thường.

File đính kèm:

  • docde cuong sinh hoc 8 hk2.doc
Đề thi liên quan