Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 8

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ……. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 8
Câu 1 : Đọc sách có lợi như thế nào ? 
Câu 2 : Trong bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu) mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu hú nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng chim tu hú ở đoạn đầu và đoạn cuối rất khác nhau.Vì sao ? 
Câu 3 : Viết một đoạn hội thoại,trong đó mỗi người thực hiện 3 lượt lời, có sử dụng các kiểu câu đã học (trần thuật, cảm thán, cầu khiến, nghi vấn) 
Câu 4 : Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên. Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
 Câu 5 : Thế nào là câu cảm thán? Viết lại và gạch chân từ ngữ cảm thán trong câu sau:
 Đẹp xiết bao cảnh mặt trời đội biển nhô lên vào lúc hừng đông. 
 Câu 6 : Em hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Câu 7 : Viết một đoạn văn nghị luận từ 7 đến 10 câu trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm về chủ đề hạnh phúc 
Câu 8 : Viết bài văn giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê em.
Câu 9 : Thế nào là câu phủ định ? Cho ví dụ. 
Câu 10 : 
Chép lại phần phiêm âm bài thơ “ Vọng nguyệt ” ( Ngắm trăng ) của Hồ Chí Minh . Nêu nội dung ý nghĩa bài thơ? 
So sánh sự giống và khác nhau giữa thể văn “Chiếu” với thể văn “ Hịch” qua 2 văn bản : Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ mà em đã học 
Câu 11: 
 a.Câu Cầu khiến có đặc điểm hình thức và chức năng như thế nào? Cho ví dụ minh họa. 
 b. Hành động nói là gì? Đặt một câu Nghi vấn có hành động nói điều khiển.
Câu 12 : 
 Văn bản Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng tự hào của dân tộc. Hãy viết bài giới thiệu về tác giả , hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung nhận xét trên 
Câu 13 : Chép nguyên văn bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó ” của Hồ Chí Minh.
Cảm nhận niềm vui lớn của Bác được thể hiện trong bài thơ là gì ?
Câu 14 : Vai xã hội trong hội thoại là gì? Cho một đoạn hội thoại được xác định bằng quan hệ trên- dưới.
Câu 15 : Đề: Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của con người .
 Em hãy nêu ý kiến của em và chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề.
Câu 16 : Phân tích tình cảm, cảm súc được thể hiện trong câu ca dao sau đây. Có thể sắp xếp vào kểu câu cảm thán được không? Vì sao.
	Ai làm cho bể kia đầy
	Cho ao kia can cho gầy cò con?
	( Ca dao)
Câu 17 : Đọc đoạn thoại sau và trả lời câu hỏi :
	A hỏi B
	- Mấy giờ rồi ?
	B trả lời 
	(1) - Trừ không biết !
	Hoặc 
	(2) – Ba giờ !
-	- Cho biết A thực hiện hành động nói gì? 
	Câu trả lòi nào của B giúp A thực hiện được, mục đích của hành động nói? thử giải thích lý do
Câu 18 : Viết một đoạn văn ngắn ( ít nhất 5 câu.
	Trình bày cảm nhận của em về 4 câu rhơ cuối của bài thơ “Quê Hương” - Tế Hanh
Câu 19 : Chép nguyên văn khổ thơ thứ ba cài thơ “Nhớ rừng”: từ “Nào đâu những đêm…thời liệt nay còn đâu ?” ?Cho biết nội dung khái quát của khổ thơ?
Câu 20 : So sánh điểm khác nhau về hình thức của các câu nghi vấn,câu cầu khiến, câu cảm thán,câu trần thuật vào bản dưới đây? 
Kiểu câu
Đặc điểm về hình thức
Nghi vấn


Cầu khiên


Cảm thán


Trần thuật


Câu 21 : Viết một đoạn văn ngắn có nội dung thảo luận về môn học mà em thích thú (có 4 lượt thoại )?
Câu 22 : Em hãy khuyên các bạn trong lớp mình học hành chăm chỉ hơn.
Câu 23 : Em trình bày đặc điểm hình thức và chức năng câu cảm thán ? cho ví dụ và xác định vì sao em cho đó là câu cảm thán ? 
Câu 24 : Từ bài “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp , em nêu ra quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn ? 
Câu 25 : Một số bạn em lơ là học tập . Em viết một bài nghị luận để thuyết phục bạn tin rằng như người xưa từng nhắc nhở : Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng làmđược việc gì có ích .
Câu 26 : a.Chép nguyên văn khổ thơ cuối của bài thơ:”Ông Đồ”của Vũ Đình Liên
 b.Cảm nhận của em về khổ thơ trên.
Câu 27 : Viết đoạn văn diễn dịch từ 4-6 câu,với câu chủ đề:”Lí Công Uẩn là vị vua anh minh.”
Câu 28 : Hồ Chủ tịch có dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài là người vô dụng”. Em hãy giải thích câu nói trên.
Câu 29 : Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để làm gì?
 Cho ví dụ về câu nghi vấn dùng để cầu khiến.
Câu 30 : Lý Công Uẩn viết bài “Chiếu dời đô” vào năm nào? 
 Em hiểu về thể văn chiếu như thế nào?
Câu 31 : Chép nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. Nêu cảm nhận của 
 em về khổ thơ đó.
Câu 32 : N êu nh ững n ét gi ống nhau v à kh ác nhau c ơ b ản v ề n ội dung t ư t ư ởng v à h ình th ức th ể lo ai c ủa ba v ăn b ản Chi ếu d ời đ ô ,H ịch t ư ớng s ĩ v à N ư ớc Đ ại Vi ệt ta 
Câu 33 : H ãy x ác đ ịnh c âu nghi v ấn trong s ố c ác c âu sau:
 a)T ôi kh ông bi ết n ó ở đ âu.
 b)Ai c ũng th ấy th ế.
 c) Nay ch úng ta đ ừng l àm g ì n ữa th ử xem l ão Mi ệng c ó s ống đ ư ợc kh ông .
 (Ch ân ,Tay,Tai M ắt ,Mi ệng )
 d)Th ế l àm sao u c ứ kh óc m ãi m à kh ông ăn khoai ?...
 (Ng ô T ất T ố-T ắt đ èn)
 đ)...Nh ững ng ư ời mu ôn n ăm c ũ 
 H ồn ở đ âu b ây gi ờ ?
 (V ũ Đ ình Li ên- Ông Đ ồ ) 
 e)M ẹ ơi ,t ình y êu m à m ẹ đ ã d ành cho con thi êng li êng bi ết bao !
Câu 34 : Giới thiệu một trò chơi mang bản sắc Việt Nam .
Câu 35 : Đọc câu văn sau và diễn đạt ý thành một luận điểm ngắn gọn, rõ: 
	Ngoài việc đam mê viết, cái thích thứ hai của Nguyên Hồng là được truyền nghề cho bọn trẻ. 
Câu 36 : Những câu dưới đây mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc. Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó.
Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất mực thương yêu chồng con.
Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ, vừa giảm tuổi thọ của con người.
Câu 37 : Nói về giá trị của sách, nhà văn Măc-xim Goóc-ki có viết:
 “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”.
 Hãy làm rõ nhận định trên ? 
Câu 38 : Chép nguyên văn khổ thơ cuối trong bài thơ“Quê hương”của Tế Hanh .Nêu cảm nhận về khổ thơ đó . 
Câu 39 : Thế nào là câu phủ định ? cho ví dụ minh hoạ.
Câu 40 : Thuyết minh về một thể thơ mà em đã học.
 Câu 41 : Chép nguyên văn bài văn Ngắm trăng của Hồ Chí Minh(dịch thơ). Cảm nhận về hình ảnh của Bác qua bài thơ.
Câu 42: Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn. Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua bài Hịch như thế nào? 
Câu 43 : Cho câu chủ đề “Mùa hè đã về “. Viết đoạn văn theo cách quy nạp; trong đoạn có sử dụng các lại câu nghi vấn, cảm thán, trần thuật, cầu khiến. 
Câu 44 : Xác định kiểu câu trong đoạn văn sau?
 “Với vẻ mặt băn khoăn, Cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ.(1)
 -Này U ăn đi!(2)Để mãi!(3) U có ăn thì con mới ăn.(4) U không ăn con cũng không muốn ăn nữa.(5)
 Nể con, Chị dậu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng.(6)
 Vẻ mạt nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha.(7):
 -Sáng ngày người ta đấm U có đau lắm không?(8)
 Chị Dậu khẽ gạt nước mắt.(9):
 -Không đau con ạ!(10) “ (Tắt đèn)
Câu 45 : . Viết đoạn văn khoảng 10-15 câu giới thiệu tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo?
Câu 46 : Nhân dân ta vốn có truyên thống "Tôn sư trọng đạo". Tuy nhiên gần đây một số học sinh đã quên đi diêu đó. Em hãy viết bài văn nghị luận để nói ro cho các bạn ấy biết về truyền thống tốt đẹp đó của nhân dân ta. 
Câu 47: Hịch là gì? Trình bày nội dung văn bản:”Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.
Câu 48: Nêu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu.Viết lại câu sau bằng cách đặt từ in đậm vào vị trí khác trong câu : Chị ta bực tức quẳng đôi gánh xuống đất
Câu 49: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em.
Câu 50: Cảm xúc trong bài thơ «Khi con tu hú » được khơi dậy từ đâu?
Câu 51: Câu :«Hay là chúng ta đi xem phim ?»thuộc kiểu câu nào?
Câu 52: 	«Tôi không trả lời.Tiếng hỏi lại lắp lại ngay,không ngừng một dây.Tôi vẫn im.Tôi không đáp.»Có mấy câu phủ định ?
Câu 53: Mở đầu câu thơ thứ ba trong bài «Ngắm trăng» là :«Người» ,kết thúc câu thơ thứ tư là : «nhà thơ».Điều đó có nghĩa như thế nào?
Câu 54: Câu:«Ta vẫn có thể ngắm trăng suông mà vẫn cứ đẹp!».Thuộc kiểu câu nào?
Câu 55: Trình tự lập luận trong đoạn trích:«Nước Đại Việt ta » là gì?
Câu 56: Câu văn:«Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý» diễn tả hành động nói nào?
Câu 57: Côt lõi tư tưởng nhân nghĩa được nói đến trong văn bản :Nước Đại Việt ta là gì?
Câu 58: Để làm rõ vấn đề:«Giao dục là chìa khóa của tương lai»nên lựa chọn và sắp xếp các luận điểm dưới đây như thế nào
1/Giáo dục góp phần điều chỉnh môi trường sống,mức sống
2/Giáo dục góp phần đào tạo lực lượng lao động cho tương lai
3/Giáo dục góp phần phát triển kinh tế,xã hội và ổn định chính trị

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap cuoi nam 0809 van 8.doc