Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 7

doc10 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP
Mơn Ngữ văn lớp 7
Học kỳ II- năm học 2013-2014
I. PHầN VĂN HọC:
1) Tục ngữ:
-Khái niệm về tục ngữ 
- Thuộc các câu tục ngữ theo chủ đề:
+Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất .
+Tục ngữ về con người và xã hội .
- Phân tích được các câu tục ngữ theo đặc trưng thể loại (nghệ thuật ->nội dung)
2) Văn bản nghị luận:
* Lập bảng hệ thống:
- Tên văn bản:
+Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .
+Sự giàu đẹp của tiếng việt.
+Đức tính giản dị của bác hồ .
+Yù nghĩa văn chương .
-Nắm tên tác giả ,thời gian sáng tác .
- Nội dung cơ bản (vấn đề nghị luận- luận điểm chính- luận cứ- phương pháp lập luận)
- Nghệ thuật đặc sắc của mỗi văn bản trên .
3) Truyện hiện đại:
* Lập bảng hệ thống cụ thể cho từng tác phẩm .
- Tác giả
- Hồn cảnh sáng tác
- Giá trị nội dung
- Giá trị nghệ thuật
II. PHầN TIếNG VIệT:
1.NGỮ PHÁP :
* Lập bảng hệ thống các kiểu câu (câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động ,câu đơn , câu chia theo mục đích nói )
*Kiểu câu:
1.1 Câu phân loại theo mục đích nói :
-Nêu khái niệm , đặc điểm và cho ví dụ cho 4 kiểu câu.
+Câu trần thuật 
+Câu nghi vấn 
+ Câu cầu khiến 
+Câu cảm thán 
1.2Câu đơn bình thường: có 1 kết cấu c-v –học sinh lấy ví dụ và phân tích .
1.3Câu đặc biệt :
-Nêu khái niệm .
-Tác dụng:
+Bọc lộ cảm xúc .
+Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng .
+Xác định thời gian ,nơi chốn .
+Gọi đáp .
-Mỗi loại trên cho một ví dụ .
1.4Câu rút gọn :
+Nêu khái niệm.
+Cách dùng.
1.5Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
-Khái niệm về câu chủ động và câu bị động 
- Ví dụ và cách chuyển đổi .
- Chú ý hai cách chuyển đổi ở tiết 2trang 64 
*Thêm trạng ngữ cho câu:
-Đặc diểm :
+Yù nghĩa .
+ Hình thức .
+Công dụng.
+Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng .
*Cácdấu câu:
+Dấu chấm lửng .
+Dấu chấm phẩy .
+Dấu gạch ngang –dấu gạch nối .
TỪ NGỮ :

1.Phép tu từ điệp ngữ :
+Khái niệm .
+Cách phân loại :
.Điệp ngữ nối tiếp .
. Điệp ngữ ngắt quãng .
. Điệp ngữ vòng .



2.Phép liệt kê:
+ Khái niệm về phép liệt kê 
+Các kiểu liệt kê .
.* Cấu tạo:
-Liệt kê theo từng cặp .
-Liệt kê không theo từng cặp .
.*Yù nghĩa:
-Liệt kê tăng tiến .
-Liệt kê không tăng tiến .

Chú ý : học sinh làm lại tất cả các bài tập trong sách giáo khoa.
III. PHầN TậP LÀM VĂN:
1) Nghị luận chứng minh:
- Đặc trưng thể loại.
- Bố cục, dàn ý đề 1,3 (SGK/ 58-59)
* Luyện tập: Đề 4,5 (SGK/ 59)
2) Nghị luận giải thích:
- Đặc trưng thể loại.
- Bố cục, dàn ý đề 2,4 (SGK/ 88)
* Luyện tập: Đề 2,5 (SGK/ 88)
CHÚ Ý :Các đề văn nghị luân về các vấn đề xã hội –các đề tài :
-Tình cảm gia đình (thuộc các bài ca dao đã học để lấy dẫn chứng –chứng minh.)
-Tình bạn .
-Tình thầy trò .
-Tinh thần đoàn kết tương thân tương ái qua các nghĩa cử cao đẹp của tấm lòng mỗi người nói riêng , nhân dân Việt Nam nói chung .
*Đọc tham khảo các bài văn hay , chọn lọc …
MỘT SỐ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN SƯU TẦM
Chứng minh câu ca dao:"1 cây làm chẳng nên non......."
Đề bài:Chứng minh câu ca dao sau:"Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hịn núi cao."BÀI LÀMMB:Chúng ta đều biết rằng một cọng rơm khơng thể cháy hết mình nhưng một bĩ rơm thì lại cĩ thể bởi những ngọn lửa sẽ được chúng truyền cho nhau cứ thế đến hết. Cũng như con người khơng thể tự mình làm mọi việc mà luơn phải đồn kết, đùm bọc lẫn nhau thì mới cĩ thể hồn thành được việc lớn. Để lưu truyền đến muơn ngàn sau bài học về tinh thàn cao đẹp ấy ơng cha ta đúc kết lại qua câu ca dao:"Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hịn núi cao."TB GIẢI THÍCH SƠ LƯỢC VỀ CÂU CA DAO)Quả thật vậy, "một cây " thì khơng thể làm nên núi non nhưng "ba cây"-tượng trưng cho nhiều cây thì lại cĩ thể khơng chỉ là núi thấp mà cịn là núi cao. Từ "một cây" đến "ba cây" số lượng đã thay đổi nên chất lượng cũng thay đổi "ba cây chụm lại". Chính sự thay đổi ấy đã mượn chuyện về cây cối để nhắ nhở chúng ta phải biết đồng sức, đồng lịng, noi theo tinh thần đồn kết quý báu của dân tộc đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử.(CHỨNG MINH THEO ỪNG THỜI KÌ-THEO THỜI GIAN)Tinh thần đồn kết từ lâu đã thấm nhuần tư tưởng của người dân VIỆT NAM bởi vậy dân tộc LƠ LƠ từ lâu đã hình thành nên truyền thuyết kể về đồn người đi san mặt đất"Nhiều sứ chung một lịng-Nhiều lịng chung một ý"."San mặt đất"-một cơng việc tưởng chừng như khơng thể thực hiện ấy đã được những người dân tộc LƠ LƠ thực hiện. Đĩ khơng chỉ đơn thuần là một truyền thuyết mà nĩ cịn mang tinh thần giáo dục về sự đồn kết rất lớn. Đĩ cũng chính là cơ sở để người dân VIỆT NAM đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm.Từ các đời vua Hùng Vương nhân dân ta đã biết đứng dậy cùng nhau đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Sau này khi đến đời vua Trần với tiếng hơ "Quyết chiến!" vang như sấm dậy của các bơ lão trong hội nghị Diên Hồng hay những chữ "sát Thát"-giết giặc mơng Cổ được đồng loạt thích lên tay các tướng sĩ chính là những minh chứng cho sực quyết tâm đồn kết chống giặc của nhân dân ta. Đĩ cũng chính là động lực giúp nhân dân ta vượt qua mọi rào cản ngoại xâm và ngày càng khẳng định rõ hơn vị thế của sự chung sức, chung lịng.Nhưng chưa dừng lại ở đĩ, sự đồng tâm nhất trí của dân tộc ta cịn được thể hiện vơ cùng rõ nét qua giai đoạn lịch sử chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Nhân dân ta đã thực sự trải qua rất nhiều khĩ khăn gian khổ nhưng đĩ cũng chính là sợi dây vơ hình nối mọi người, mọi tầng lớp lại với nhau cùng nghe theo lời dạy của Bác:"Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết,Thành cơng, thành cơng, đại tành cơng"Lời dạy ấy luơn luơn đi sâu vào tư tưởng mỗi người bởi nĩ mang một ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Câu nĩi, lời dạy ấy đã gĩp phần to lớn giải thốt, đem lại sự tự do cho cả một dân tơcj với những trận Đống Đa, Gị Vấp, Điện Biên Phủ,......Vậy liệu nĩ cĩ xứng đáng được ghi nhớ và học tập theo?Tất nhiên là cĩ. Chính vì thế mà lớp trẻ ngày nay đã khơng ngừng phát triển ngoại giao với các nước với tiêu trí "khép lại quá khứ, hướng tới tương lai". Cùng với đĩ là bao nhà máy thủy điện nhiệt điện được xây dựng dựa trên bàn tay của biết bao người lao động cùng các kĩ sư cả trong nước và nước ngồi. VIỆT NAM đang dần đi lên trên con đường hội nhập, phát triển một phần khơng hề nhỏ bé chính là ý thức đồn kết cua mỗi chúng ta.KB:Vậy là qua câu ca dao:"Một cây làm chẳng nên non,Ba cây chụm lại nên hịn nuí cao."Chúng ta khơng chỉ cĩ đuọc một bài học bổ ích về tình đồn kết mà từ đĩ chúng ta cịn thấy được sức mạnh vơ địch và sự ấm no hạnh phúc mà nĩ mang lại. Đĩ chính là ngọn lửa thàn kì thắp sáng con đường chúng ta đang hướng tới.

chứng minh người V.N luơn sống theo đạo li " Ăn quả nhớ ke trồng cây " và " Uống nước nhớ nguồn "

Mb: Dẫn dắt vào đề, trích dẫn nguyên văn vấn đềTB:_Giải thích khái niệm hai câu tục ngữ_Liên tưởng vào thực tế, đời sống con người_Nêu mối quan hệ ( tại sao phải thực hiện hoặc chứng minh bằng phản chứng )_Dẫn chứng+Các đời trước đã hi sinh để ngày sau độc lập => chúng ta phải bít trân trọng, biết ơn, noi gương theo đúng câu tục ngữ+Ngày xưa cĩ các tấm gương như ... thì ngày nay chúng ta cũng cĩ những tấm gương tiêu biểu như ...+Họ luơn nhớ ơn các anh hùng đời trước+Tự suy nghĩ thêm các dẫn chứng khácKB_Tĩm lại ..............._Liên hệ bản thân

Trong cuộc sống, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng, nĩ thể hiện sự văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, và phần nào cĩ thể đánh giá được phẩm chất, giá trị bản thân con người. Và cĩ rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất của con người. Một trong số đĩ là sự biết ơn, nhớ ghi cơng lao mà người khác đã giúp đỡ mình. Đĩ cũng là một chân lí thiết thức trong đời thường. Chính vì vậy ơng cha ta cĩ câu : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.Câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đĩ là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta.Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nĩi, khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới cơng sức, mồ hơi nước mắt của người đã làm ra nĩ. Điều đĩ được ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ của mỗi con người xử sự sao cho đúng, cho phải đối với những người đã giúp đỡ mình để khơng phải hổ thẹn với lương tâm. Hành động đĩ đã thể hiện một tư tưởng cao đẹp, một lối ứng xử đúng đắn. Lịng biết ơn đối với người khác đĩ chính là một truyền thống tốt đẹp của ơng cha ta từ xưa tới nay. Đĩ cũng chính là biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc giữa con người với con người. Tất cả những gì chúng ta đang hưởng thụ hiện tại khơng phải tự dưng mà cĩ. Đĩ chính là cơng sức của biết bao lớp người. Từ những bát cơm dẻo tinh trên tay cũng do bàn tay người nơng dân làm ra, một hạt lúa vàng chín giọt mồ hơi mà. Rồi đến tấm áo ta mặc, chiếc giày ta đi cũng đều bởi những bàn tay khéo léo của người thợ cùng với sự miệt mài, cần cù trong đĩ. Những di sản văn hố nghệ thuật, những thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho con cháu. Cịn nhiều, rất nhiều những cơng trình vĩ đại nữa mà thế hệ trước đã làm nên nhằm mục đích phục vụ thế hệ sau. Tất cả, tất cả cũng đều là những cơng sức lớn lao, sự tâm huyết của mỗi người dồn lại đã tạo nên một thành quả thật đáng khâm phục để ngày nay chúng ta cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển những di sản đĩ. Những lịng biết ơn, kính trọng khơng phải chỉ là lời nĩi mà cịn cần hành động để cĩ thể thể hiện được hết ân nghĩa của ta. Đĩ chính là bài học thiết thực về đạo lí mà mỗi con người cần phải cĩ. Lịng nhớ ơn luơn mang một tình cảm cao đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Nĩ giáo dục chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, những anh hùng vĩ đại đã hi sinh, lấy thân mình, mồ hơi xương máu để bảo vệ nền độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc cho chúng ta cĩ những năm tháng sống vui sống khoẻ và cĩ ích cho xã hội, phần để thực hiện đúng trách nhiệm, bổn phận của chúng ta, phần vì khơng hổ thẹn với những người ngã xuống giành lấy sự độc lập. Cĩ ai hiểu được rằng, một sự biết ơn được thể hiện như một đố hoa mai ửng hé trong nắng vàng, một lịng kính trọng bộc lộ như một ánh sao đêm sáng rọi trên trời cao. Đĩ là những cử chỉ cao đẹp, những hành động dù chỉ là nhỏ nhất cũng đều mang một tấm lịng cao thượng. Những người cĩ nhân nghĩa là những người biết ơn đồng thời cũng biết giúp đỡ người khác mà khơng chút tính toan do dự. Chính những hành động đĩ đã khơi dậy tấm lịng của biết bao nhiêu con người , rồi thế giới này sẽ mãi là một thế giới giàu nhân nghĩaTĩm lại câu tục ngữ trên giúp ta hiểu được về đạo lí làm người. Lịng tơn kính, sự biết ơn khơng thể thiếu trong mỗi con người, đặc biệt là thế hệ trẻ hơm nay. Chúng ta luơn phải trau dồi những phẩm chất cao quý đĩ, hãy biết rèn luyện, phấn đấu bằng những hành động nhỏ nhất vì nĩ khơng tự cĩ trong mỗi chúng ta. Chúng ta cần phải biết ơn những người đã cĩ cơng dẫn dắt ta trong cuộc sống nhất là đối với những người trực tiếp giúp đỡ chỉ bảo ta như cha mẹ, thầy cơ. Bài học đĩ sẽ mãi là một kinh nghiệm sống ẩn chứa trong câu tục ngữ trên và nĩ cĩ vai trị, tác dụng rất lớn đối với cuộc sống trên hành tinh này.

 Giải thích câu tục ngữ: "Khơng thầy đố mày làm nên" 
ichĐề bài: Ơng cha ta cĩ câu: “Khơng thầy đố mày làm nên”. Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ đĩ.Bài làmTrong xã hội, người thầy mang một vai trị rất quan trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện, hình thành, phát triển, hồn thiện nhân cách của lứa tuổi học sinh. Điều đĩ cũng được ơng cha ta quan niệm, khẳng định từ hàng nghìn đời nay. Chính vì vậy trong kho tàng tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam cĩ câu: “Khơng thầy đố mày làm nên” để bộc lộ rõ nét điều đĩ.Câu tục ngữ trên mang hình thức thách đố nhưng bản chất lại là câu khẳng định, nĩ cịn mang cấu trúc kiểu phủ định, thuộc loại câu hỏi tu từ. Hai từ: “thầy” – “mày”, từ “mày” khơng cĩ ý nghĩa hạ thấp giá trị học sinh mà để đi liền với chữ “thầy” cho vần và dễ nhớ. Câu tục ngữ này nêu lên vai trị quan trọng của người thầy đối với nền giáo dục và học sinh, đồng thời cũng nhắc nhở chúng ta phải biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo. Khơng chỉ vậy, câu tục ngữ này cịn mang giá trị truyền thống tơn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam từ rất lâu đời.Thầy khơng chỉ là người dạy dỗ chúng ta về kiến thức mà cịn là người dạy ta đạo đức, phẩm chất, giá trị mỗi con người. Học chữ, học làm việc, tất cả mọi cái học đều phải cĩ thầy. Cĩ thể nĩi thầy như thế hệ đi trước, trải qua biết bao kinh nghiệm trong cuộc sống, nay truyền thụ lại kiến thức cho học sinh, mở đường chỉ lối, giúp ta cĩ con đường đúng đắn nhất để đi. Cơng lao đĩ khơng gì sánh nổi. Những ngày đầu tiên bước vào lớp, thầy đã dìu dắt, dạy dỗ, chỉ bảo. Thầy dạy học đếm, học viết, học đánh vần. Lên lớp cao, thầy dạy cho chúng ta những điều sâu sắc. Suốt quá trình học tập thì thầy là người luơn sát cánh bên ta, trợ giúp, nâng đỡ , chắp cánh cho ta bay vào tương lai. Khơng một người học sinh nào cĩ thể thành đạt vào đời mà khơng cĩ sự kèm cặp của thầy. Tất nhiên là nếu thầy dạy cho chúng ta mà chúng ta khơng biết tiếp nhận, khơng biết vận dụng thì cơng sức của thầy cũng chỉ là khơng. Chính vì vậy chúng ta cần phải biết rằng tâm huyết của thầy dành cho chúng ta là hết mình nên chúng ta cũng phải nỗ lực, cố gắng, chịu khĩ để khơng phụ lịng những cơng ơn đĩ. Cơng lao của thầy đối với sự nghiệp sau này của học sinh là vơ cùng lớn, nĩ chính là mầm mống của sự thành đạt. Khi một người thầy hết lịng vì học sinh thì đĩ chính là niềm đam mê yêu nghề của thầy và cũng là tư tưởng lớn trong nền giáo dục.Chúng ta cĩ được ngày hơm nay cũng chính là do sự dìu dắt của thầy. Thầy đã truyền thụ kiến thức, rèn giũa những phẩm chất cao quý tốt đẹp trong mỗi con người chúng ta để chúng ta trở thành những viên kim cương sắc bén, đã được gọt giũa, luơn toả sáng trong đường đời, và cũng chính điều đĩ nhắc nhở chúng ta hãy biết kính trọng người thầy ở mọi lúc mọi nơi, hình ảnh của người thầy phải đi vào sự tơn kính trong mỗi chúng ta. Hãy biết vận dụng vốn kiến thức của thầy đã truyền thụ kết hợp với khả năng vốn cĩ của bản thân để tạo nên một sự thành đạt rực rỡ trong cuộc đời của mình. Đĩ chính là những gì thầy mong muốn, gửi gắm niềm tin ở ta. Và nĩ cũng thể hiện lịng tơn kính một cách sắc nét nhất đối với thầy. Câu tục ngữ này mang giá trị trường tồn cùng thời gian và trong bất kì hồn cảnh nào thì nghĩa của nĩ cũng luơn được chấp nhận, khẳng định. Khơng chỉ vậy, câu tục ngữ cịn mang hình thức giản dị, âm điệu vui nhộn, nhưng ẩn chứa trong đĩ là biết bao nỗi niềm, tâm sự của ơng cha ta.Nĩi tĩm lại câu tục ngữ này muốn nĩi với chúng ta một điều sâu sắc nhất. Đĩ chính là hãy hiểu được vai trị giá trị của người thầy, hãy biết suy nghĩ một cách tồn diện nhất để cĩ những thái độ bộc lộ sự kính trọng đối với thầy, khơng chỉ là lời nĩi, mà cịn bằng hành động. Hãy thể hiện rằng, chúng ta là những con người văn minh, biết đạo lí làm người và xứng đáng là người con đất Việt.

 Giải thích câu tục ngữ "Người ta là hoa đất" 
Đề bài: Dân gian ta cĩ câu “Người ta là hoa đất”. Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ trên.Bài làm“Giá trị của con người”. Khái niệm đĩ đã được người xưa hiểu từ rất lâu đời. Những nhà trí thức thời xưa thì đã cĩ ĩc nhận xét, phân tích sâu sắc và thể hiện dưới những lời ca, truyền từ đời này sang đời khác. Trong kho tàng văn học Việt Nam, để thể hiện giá trị của con người thì cĩ vơ số tục ngữ, ca dao. Nhưng cĩ một câu tục ngữ thể hiện điều đĩ lại mang một hình thức ẩn dụ, rất sâu sắc khiến người đọc phải tị mị mà ngẫm nghĩ, nhẹ nhàng mà thấm thía các ý sâu xa. Đĩ chính là câu tục ngữ “Người ta là hoa đất”.Câu tục ngữ cĩ 5 chữ nhưng mang nhiều điều hàm ẩn, hình ảnh hoa là một thứ đẹp đẽ, thuần tuý, là kết tinh tạo hố ban tặng mang một hương thơm nồng nàn, một vẻ đẹp kiều diễm. Vậy thì hoa đất là gì? Hoa đất chính là mạch sống của đất trời, cũng cĩ thể nĩi hoa đất chính là con người. Tại sao vậy? Con người là một sinh vật hồn hảo của vũ trụ. Con người cĩ hình thể, bản năng và trí tuệ - đĩ chính là thứ vũ khí mạnh nhất. Trí tuệ đã đem lại cho con người sự tìm tịi khám phá, những kiến thức khoa học tạo nên những bước ngoặt thành đạt thật đáng khâm phục. Con người cĩ thể xây nên những tồ tháp cĩ giá trị cả về kinh tế lẫn lịch sử, những máy mĩc hiện đại để phục vụ con người. Những nền văn minh từ cổ đại tới hiện đại đều do một tay con người tạo ra. Trong quá trình đấu tranh thiên nhiên, bạt núi, ngăn sơng, khai khẩn đất hoang, con người đã tin ở trí thơng minh và sức lực của mình, con người đã đứng lên xây dựng một xã hội, một tinh cầu văn minh. Câu tục ngữ trên đã khẳng định điều đĩ. Dường như mọi tinh hoa, vẻ đẹp đều hội tụ vào con người. Và nĩ cịn đẹp trong lịng yêu thương của mỗi cá nhân. Sự gắn bĩ đi kèm với ý chí chính là thứ để con người trường tồn cùng thời gian. Con người khơng chỉ là tâm điểm của trái đất mà cịn là tâm điểm của vũ trụ, Từ xa xưa, con người đã biết dựa vào nhau để sống, đã biết trao đổi của cải vật chất. Trải theo cùng năm tháng, thời gian thì những bơng hoa đất đĩ đã tạo nên được những thành tựu như ngày nay. Tất cả những điều đĩ đều thể hiện con người là ngọn đèn bất diệt.Khơng đâu xa lạ, ngay trên đất Việt Nam này, nhân dân ta đã phấn đấu xây dựng đất nước mình suốt từ Bắc chí Nam. Từ thế hệ này sang thế hệ khác, đã làm cho đất nước càng tươi đẹp. Nhân dân ta cĩ mối tình cao cả, đồn kết anh em từ miền ngược tới miền xuơi. Các Vua Hùng cĩ cơng dựng nước, nhân dân mọi thời cĩ cơng giữ nước. Những vị danh nhân, những nhà thành đạt toả sáng trên đường đời. Những điều đĩ phần nào đã làm sáng tỏ được câu tục ngữ trên.Thời xưa ơng cha ta cĩ những lối suy nghĩ và câu từ giản dị nhưng nĩ chứa đựng biết bao nhiêu điều mà khiến chúng ta ngày nay thấm thía, cảm nhận mãi mà vẫn chưa thể lĩnh hội hết được. Câu tục ngữ trên là một điển hình rõ nét. Cĩ thể nĩi câu tục ngữ này mang nhiều ý tứ sâu xa nhưng đúc kết lại bài học của nĩ là sự trân trọng về giá trị con người. Đĩ khơng chỉ là một lời ca ngợi mà cịn là một sự khẳng định, một luận điểm đúng đắn sơi nổi thu hút nhiều suy nghĩ của những người xung quanh.

Giải thích câu tục ngữ "Người sống đống vàng" 
thichcĐề bài: Dân gian ta cĩ câu “Người sống, đống vàng”. Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ trên.Bài làmTrên thế gian này, con người là quý giá nhất. Con người cĩ thể làm ra mọi thứ. Con người nắm giữ, sử dụng thời gian, làm ra vàng bạc, lúa gạo, biết suy nghĩ. Sức lao động của con người là vơ hạn và cũng là cái để con người thực hiện những ước mơ, là phương tiện tồn tại cùng với thời gian. Điều đĩ cũng được ơng cha ta hiểu từ xưa tới giờ và được đúc kết lại bằng câu tục ngữ: “Người sống, đống vàng”.Câu tục ngữ trên thuộc câu so sánh ẩn dưới hai vế đối xứng với nhau. Vần lưng giữa câu làm cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu. Câu tục ngữ mang hai nghĩa.Nghĩa thứ nhất dân gian ví con người quý như vàng bạc, làm tơn giá trị tới mức đỉnh cao. Nghĩa thứ hai là cĩ con người thì sẽ cĩ của cải, vật chất. Đúng như câu tục ngữ, người xưa cũng đã từng cĩ câu:Bàn tay ta làm nên tất cảCĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm.Thật vậy, từ ngày xưa, nhân dân ta khơng cĩ những phương tiện máy mĩc như hiện giờ, mọi người chỉ biết dựa vào sức người, đơi tay và khối não. Đĩ chính là những cơng cụ sống mà được truyền từ đời này sang đời khác và bất kì thời nào thì giá trị của con người vẫn luơn được xem là bậc nhất, luơn được mọi người quan tâm hàng đầu. Ngay cả từ thời trái đất cịn sơ khai, con người đã biết săn bắt, trồng trọt, chăn nuơi để tồn tại. Trải qua thời gian thì những phát minh được ra đời, những kinh nghiệm được đúc kết lại làm hành trang vững bước cho thế hệ sau. Cứ dần dần như vậy mà ngày nay, chúng ta đã được hưởng một thành quả lớn nhất là đời sống ổn định, cĩ của ăn, của để, cĩ cây trồng, vật nuơi phục vụ đời sống.Cĩ thể nĩi con người làm chủ trên trái đất này, khơng cĩ con người thì tất cả sẽ vơ vị, trở nên lạnh lẽo, dù cĩ nhiều của cải đến đâu thì cũng chỉ là vơ nghĩa vì khơng được con người khai thác, sử dụng. Con người với năng lực của mình đã xây dựng nên được những tháp chùa, nhưng tồ lâu đài cổ kính trường tồn cùng thời gian. Năng lực của con người sẽ mãi là một thứ vũ khí mạnh nhất để chống lại bất kì kẻ thù nào và cũng là cái để làm nên tất cả.Nĩi tĩm lại, câu tục ngữ trên khẳng định tầm quan trọng và đề cao năng lực giá trị con người. Nĩ khơng chỉ là một sự khẳng định mà nĩ cịn là một lời khuyên, một bài học, một tư tưởng đúng đắn dành cho mỗi chúng ta.

Giải thích câu tục ngữ "Đĩi cho sạch..." 
Đề bài: Ơng cha ta câu: “Đĩi cho sạch, rách cho thơm”. Bằng hiểu biết của mình em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ đĩ.Bài làmTrong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngồi là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong cịn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam cĩ rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đĩ. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đĩ chính là câu tục ngữ: “Đĩi cho sạch, rách cho thơm”.Câu tục ngữ cĩ hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đĩi” và “rét” để nĩi lên hồn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, khơng tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, khơng sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” cĩ nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đĩ là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thĩi quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đĩ chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đĩ cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hồn tồn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.Thời phong kiến xưa, xã hội đầy rẫy những bất cơng, rối ren, giai cấp thống trị nghiệt ngã, bĩc lột nhân dân ta dưới nhiều hình thức, coi thường, khinh rẻ những người dân lao động. Theo bản năng của con người, “con giun xéo lắm cũng quằn”, đến mức đường cùng thì tự nhiên phải biết chống lại bằng bất cứ hành động nào, cĩ mấy ai nghĩ đến việc giữ gìn phẩm chất, thanh danh. Ấy vậy mà những người dân lao động, đối với họ điều đĩ là quan trọng nhất, là mục tiêu để hướng tới, là động lực thúc đẩy để sống. Dù cĩ bần cùng, đĩi khổ đến đâu thì ý chí kiên cường của họ vẫn luơn chiến thắng, niềm tin của họ vẫn khơng bao giờ tàn lui. Từ xa xưa, nước ta vốn dĩ là một nước gắn liền với đồng ruộng, nhân dân ta lam lũ cùng nắng mưa, giai cấp thống thị vẫn vắt kiệt sức của họ bởi những sưu thuế nặng nề, chính sách áp bức đến tận xương tuỷ. Trong hồn cảnh như vậy, con người mà khơng cĩ lập trường thì rất dễ bị nhơ bẩn về đạo đức. Những người dân lao động chỉ biết dựa vào nhau, thốt nên lời những kinh nghiệm của cuộc sống để khuyên nhủ nhau sống sao cho khỏi hổ thẹn với trời đất, sao cho khỏi cắn rứt lương tâm, danh dự, ám ảnh bới những tội lỗi xấu xa mà mình đã gây ra.Nĩi kết lại, đối với người lao động thời xưa, vật chất khơng cĩ gì, họ chỉ biết sống dựa vào ý chí, niềm tin, sự nỗ lực, phấn đấu. Nhờ vào những yếu tố đĩ mà họ đã vượt lên được số phận, biết sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời, khơng một sự bĩc lột nào cĩ thể tước đi được tinh thần, lý trí của họ. Điều đĩ đã được đúc kết qua quá trình lao động sản xuất, cơ đọng được qua từng suy nghĩ của mỗi con người. Quan niệm sống ấy thật cao đẹp, nĩ khơng chỉ là kinh nghiệm mà nĩ cịn là lời dạy dỗ, khuyên răn, chỉ bảo, áp dụng cho tất cả mọi người.
Giải thích câu tục ngữ "Đi một ngày đàng..." 
Trong cuộc sống, cĩ những điều mà chúng ta chưa hề biết. Những kiến thức đơn giản thì hiển hiện xung quanh chúng ta, cịn những điều mới lạ, hấp dẫn thì lại ẩn chứa trong xã hội. Chính vì vậy để cĩ được kiến thức thì chúng ta phải biết tìm hiểu, học hỏi, khám phá. Đĩ cũng chính là ước nguyện của ơng cha ta nên tục ngữ mới cĩ câu rằng: “Đi một ngày đàng, học một sàng khơn”Câu tục ngữ này mang hai vế đối xứng với nhau. “Một” đối với “một”, đĩ chính là hình thức đối xứng độc đáo. Câu tục ngữ này ý khuyên nhủ chúng ta hãy biết đi đây, đi đĩ để được ở mang, tích luỹ kiến thức, tầm nhìn về xã hội. “Ngày đàng” ở đây là một phép ẩn dụ. Nĩ khơng phải là con số cụ thể quy ước mà chỉ một khoảng thời gian mà chúng ta tiếp nhận những điều hay lẽ phải ngồi xã hội. Khơng chỉ vậy, ngụ ý của tác giả dân gian cịn được bộc lộ rằng khơng phải bất kì cái mới mẻ nào cũng cĩ thể tiếp nhận mà hãy chắt lọc, thấm hiểu để nhận ra sự mới mẻ nào cĩ ích, sự mới mẻ nào cĩ hại mà biết đường đề phịng tránh hay học tập. Điều đĩ được thể hiện qua từ “sàng khơn”. Khơng chỉ vậy câu tục ngữ này cịn nĩi lên thế giới đa dạng và phong phú, nếu biết tiếp nhận nĩ một cách khéo léo thì kết quả thu được sẽ rất lớn. Thật vậy. Ngồi xã hội cĩ rất nhiều những điều hấp dẫn đối với những người mới tiếp xúc. Đĩ là nơi văn minh, là nơi giao lưu học hỏi của các tầng lớp, cũng là nơi trao đổi , buơn bán, cĩ nhiều loại hình

File đính kèm:

  • docde cuong on tap.doc
Đề thi liên quan