Đề cương ôn tập môn Sinh học 7 học kỳ I - Năm: 2009 - 2010

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Sinh học 7 học kỳ I - Năm: 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD& ĐT KÔNG BÔNG	 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 7
TRƯỜNG THCS CƯĐRĂM (Học kỳ I-năm:2009-2010)
A-Phần trắc nghiệm:
* Hãy chọn ý trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi ý trong các câu sau:
Câu 1:Trong các loại trùng sau đây, loại trùng nào có khả năng dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng và dị dưỡng?
 A- Trùng biến hình.	 C- Trùng kiết lị.
 B- Trùng roi xanh. D- Trùng sốt rét.
Câu 2:Những nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành động vật nguyên sinh?
 A- Trùng roi; trùng biến hình; trùng giày; trùng sốt rét; trùng kiết lị.
 B- Trùng giày; trùng sốt rét; giun đũa; giun đốt.
 C- Trùng roi; trùng biến hình; giun dẹp; giun tròn.
 D- Tất cả các nhóm động vật trên.
Câu 3: Trong các động vật nguyên sinh sau đây, loại nào sống kí sinh?
 A- Trùng giày, trùng kiết lị. B- Trùng biến hình trùng sốt rét.
 C- Trùng sốt rét, trùng kiết lị. D- Trùng roi xanh, trùng giày.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở sán lông mà không có ở sán lá gan và sán dây?
 A- Giác bám phát triển. B- Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
 C- Mắt và lông bơi phát triển. D- Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
Câu 5: Động vật nguyên sinh nào dưới đây có hình thức sinh sản phân đôi và tiếp hợp?
 A- Trùng giày. B- Trùng biến hình.
 C- Trùng sốt rét. D- Trùng roi xanh.
Câu 6: Nơi kí sinh của giun đũa là:
 A- Ruột non. B- Ruột già.
 C- Ruột thẳng. D- Tá tràng.
Câu 7: Các loại thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt?
 A- Trai, sò. B- Trai, ốc sên.
 C- Sò, mực. D- Trai, ốc vặn.
Câu 8:trong các loại giun sán sau, loại nào có cơ quan sinh sản phân tính?
Sán lá gan. C- Sán lá máu.
Sán dây. D- Cả 3 loại trên.
Câu 9:Trong các loại động vật sau, loại nào có khả năng sinh sản bằng cách mọc chồi?
Thủy tức. C- Sứa.
Hải quì. D- Thủy tức và san hô.
Câu 10:Trong các loại động vật sau,loại nào có khả năng sống cộng sinh?
Thủy tức. C- San hô.
Hải quì. D- Sứa.
Câu 11:Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người bằng con đường nào?
Qua ăn uống. C- Qua máu.
Qua hô hấp. D- cả 3 ý trên.
Câu 12: Số đôi phần phụ của nhện gồm:
3 đôi. C- 5 đôi.
4 đôi. D- 6 đôi.
Câu 13: Để thích nghi với lối sống săn mồi, nhện có các tập tính:
chăng lưới. C- Cả A và B đều đúng.
Bắt mồi. D- Tất cả đều sai. 
Câu 14: Hệ tuần hoàn của châu chấu có nhiệm vụ:
Vận chuyển ôxy. C- Vận chuyển ôxy và chất dinh dưỡng.
Vận chuyển chất dinh dưỡng. D- Thực hiện nhiệ vụ khác.
Câu 15:Viết chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống ở các câu sau?
 1-Cơ thể trai gồm ba phần: đầu trai, thân trai, chân trai.
 2-Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.
 3-Cơ thể trai có đối xứng hai bên.
 4-Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm và phân đốt.
Câu 16: Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì có các đặc điểm:
 1- Thân mềm, không phân đốt.
 2- Có khoang áo phát triển.
 3- Thân mềm,có phân đốt.
 4- Cả 1 và 2 đều đúng.
Câu 17: Hình thức di chuyển nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm?
Bơi tiến. C- Nhảy.
Bơi lùi. D- Cả B và C đều đúng.
Câu 18 Hãy lựa chọn cụm từ ở cột B sao cho tương ứng với câu ở cột A rồi điền vào cột trả lời.
 Cột A 
 Cột B
Cột trả lời
1-Cơ thể chỉ một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
2-Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thường hình trụ hay hình dù.
3-Cơ thể mềm, dẹp,kéo dài hoặc phân đốt 
4-Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có vỏ đá vôi.
5-Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt. 
a-Ngành chân khớp
b-Các ngành giun
c-Ngành ruột khoang.
d-Ngành thân mềm.
e-Ngành động vật nguyên sinh.
1..........
2.........
3.........
4.........
5.........
.
Câu 19: Hệ tuần hoàn của châu chấu có nhiệm vụ gì?
Vận chuyển ô xy. C- Cả A và B đều đúng.
Vận chuyển chất dinh dưỡng. D- Tất cả đều sai.
Câu 20: Số đôi phần phụ của nhện là:
3 đôi. C- 5 đôi.
4 đôi. D- 6 đôi.
Câu 21:Hãy chọn những nội dung ở cột B ứng với cột A sao ch phù hợp với chức năng của vây cá chép, rồi ghi vào cột trả lời.
 Cột A
 Cột B
 Cột trả lời
1-Vây ngục, vây bụng.
2-Vây lưng, vây hậu môn
3-khúc đuôi mang vây đuôi.
a-Giúp cá di chuyển về phía trước.
b-Giữ thăng bằng, rẽ phải, trái, lên xuống
c-Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
d-Giữ thăng bằng theo chiều ngang.
1..........
2..........
3..........
Câu 22: Hãy điền các chữ Số: 1, 2, 3, 4 vào ô vuông ở mỗi câu sau, theo đúng trình tự quá trình chăng lưới bắt mồi ở nhện.
- Chờ mồi(thường ở trong tâm lưới) (A) 
- Chăng dây tơ phóng xạ. (B) 
	- Chăng dây tơ khung. (C) 
	- Chăng các sợi tơ vòng (D) 
B- Phần tự luận:
Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm chung của động vật, động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống con người?
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản của trùng biến hình, trùng giày, trùng roi xanh, khi di chuyển roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay?
Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và phát triển của trùng sốt rét, động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung?
Câu 4: Nêu cấu tạo ngoài và trong của thủy tức?
Câu 5: Ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc diểm gì chung?
Câu 6: Vì sao trâu, bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan.
Câu 7: Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm dẹp đặc tên cho ngành?
Câu 8: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người ra sao? hãy nêu biện pháp phòng tránh?
Câu 9: Ở nước ta; qua điều tra thấy tỷ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?
Câu 10: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Câu 11: Trai có cấu tạo ra sao? cách dinh dưỡng xủa trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước? vì sao ở vùng nước ô nhiểm người ta ăn trai lại bị ngộ độc?
Câu 12: Cho biết ý nghĩa của lớp vỏ kitin ngấm canxi và sắc tố của tôm?
Câu 13: Hãy nêu vai trò của giáp xác.
Câu 14: Trình bày những tập tính thích nghi với đời sống của nhện?
Câu 15: Trình bày các hệ cơ quan ở châu chấu?
Câu 17: Hãy giải thích vì sao giun đốt lưỡng tính mà khi sinh sản chúng lại ghép đôi giữa hai cơ thể?
Câu 18: Cơ thể nhện được chia làm mấy phần? trên mỗi phần có những phần phụ nào? nêu chức năng của các phần phụ.
Câu 19: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép. Vây cá chép có chức năng như thế nào?
 Tổ bộ môn phê duyệt: Cư Đrăm, ngày:30/11/2009.
 GVBM:
 Lê Văn Phi
	 Chuyên môn nhà trường phê duyệt:

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap mon Sinh hoc 7 Hk I.doc
Đề thi liên quan